NHỮNG CON SƠNG “LINH THIÊNG” ĐANG “KÊU CỨU”

Một phần của tài liệu Tap chi Moi truong so 9 -2017 full (Trang 64)

- Phải thường xuyên thu hoạch sinh khối cây trồng.

NHỮNG CON SƠNG “LINH THIÊNG” ĐANG “KÊU CỨU”

ĐANG “KÊU CỨU”

Sơng Hằng là con sơng nổi tiếng nhất ở Ấn Độ, dài 2.510 km, bắt nguồn từ dãy núi Hymalaya, chảy theo hướng Đơng Nam qua Băng-la-đét vào vịnh Bengal. Sơng Hằng cĩ lưu vực rộng 907.000 km², cung cấp 40% lượng nước ngọt cho hơn 1 tỷ dân số của Ấn Độ. Sơng Hằng cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với những người theo đạo Hindu (chiếm phần lớn dân số Ấn Độ), được người Hindu rất coi trọng và tơn kính. Tên của con sơng được đặt theo tên nữ thần Hindu Ganga và cịn được gọi là sơng Mẹ, đây là nơi khởi nguồn của nền văn minh Ấn Độ. LVS Hằng là nơi sinh sống của hơn 140 lồi cá, 90 lồi động vật lưỡng cư và cá heo. Theo tín ngưỡng của đạo Hindu, tắm trên sơng Hằng sẽ gột rửa mọi tội lỗi và mỗi năm, hàng triệu tín đồ đạo Hindu hành hương về sơng Hằng để tắm rửa nước “thiêng”.

Sơng Yamuna là phụ lưu lớn nhất của sơng Hằng, dài 1.376 km, khởi nguồn từ sơng băng Yamunotri, trên sườn phía Tây Nam của đỉnh Banderpooch. Đây là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho 57 triệu người dân, trong đĩ cĩ hơn 20 triệu người sống ở Thủ đơ New Delhi. Giống như sơng Hằng, Yamuna được tơn kính trong Ấn Độ giáo và tơn thờ như nữ thần Yamuna trong nhiều thiên niên kỷ qua. Đây là hai con sơng lớn và cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với người dân Ấn Độ cả về đời sống và tâm linh.

Tuy nhiên, hai con sơng đang nằm trong top các con sơng ơ nhiễm nhất thế giới. Ước tính, sơng Hằng phải hứng chịu khoảng 2,9 tỷ lít nước thải mỗi ngày, trong đĩ 1,1 tỷ lít được xử lý bởi các nhà máy, cịn lại 1,8 tỷ lít đang thải trực tiếp ra sơng. Nước cống từ các TP, khu dân cư dọc 2 bên bờ sơng, chất thải cơng nghiệp, thuốc trừ sâu và chất thải sinh hoạt của người dân đều được thải xuống dịng sơng. Ngồi ra, người dân cĩ phong tục hỏa táng thi thể người chết rồi thả trơi sơng, rác thải trực tiếp từ các bệnh viện do thiếu lị đốt cũng là

nguyên nhân làm gia tăng tình trạng ơ nhiễm. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, hiện tại, nước sơng ơ nhiễm đến mức khơng thể dùng ăn uống, tắm giặt, cũng như dùng cho sản xuất nơng nghiệp. Theo các nghiên cứu, tỷ lệ các kim loại trong nước sơng khá cao như thủy ngân, chì, crơm, nickel và asen. Con sơng ơ nhiễm đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của 400 triệu người dân sống phụ thuộc vào sơng.

Sơng Yamuna, đoạn từ sơng băng Yamunotri ở dãy Himalaya đến đập Wazirabad, kéo dài khoảng 400 km thì chất lượng nước sơng cịn khá tốt, nhưng khi chảy qua Thủ đơ New Delhi, nước sơng bị ơ nhiễm nặng do phải tiếp nhận lượng nước thải lớn từ 15 cống thốt nước của Thủ đơ. Đoạn sơng trên được ví như là một "mương nước thải khổng lồ”, đen ngịm và tràn ngập rác thải. Các nguồn chính gây ơ nhiễm dịng sơng gồm chất

thải từ các hộ gia đình và cư dân đơ thị, phân bĩn, thuốc diệt cỏ, trừ sâu, chất thải từ hoạt động thương mại, cơng nghiệp. Qua một số cuộc kiểm tra của cơ quan quản lý mơi trường cho thấy, nước sơng bị ơ nhiễm rất nghiêm trọng, chỉ những sinh vật cĩ khả năng kháng khuẩn mạnh nhất mới cĩ thể tồn tại được. Hầu hết các nhà máy xử lý nước thải được xây dựng ở gần sơng đã khơng hoạt động, khiến cho tình trạng ơ nhiễm của sơng Yamuna thêm trầm trọng.

Một phần của tài liệu Tap chi Moi truong so 9 -2017 full (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)