BIỂU TƯỢNG CỦA THỦ ĐƠ VIỆT NAM:

Một phần của tài liệu thanglong_Hanoi (Trang 27 - 33)

- Thăng Long (Rồng bay lên):

BIỂU TƯỢNG CỦA THỦ ĐƠ VIỆT NAM:

ĩi tới cố đơ Thăng Long xưa hay thủ đơ Hà Nội ngày nay, người Việt nào cũng nghĩ ngay tới Chùa Một Cột, một biểu tượng rất quen thuộc. Theo Tự điển Văn hĩa VN thì Chùa Diên Hựu hay Chùa Một Cột, hiện nằm ở thơn Thanh Bảo, huyện Quảng Đức, phía Tây Hồng thành Thăng Long, nay thuộc quận Ba Đình, thủ đơ Hà Nội. Chùa này vừa mang tính chất lịch sử thời Quân Chủ, vừa biểu tượng cho nền văn hĩa Phật giáo rất thịnh hành dưới triều đại nhà Lý.

Cũng như các câu truyện thần kỳ khác của Việt Nam, chùa Một Cột là một trong các cơng trình kiến trúc độc đáo

được xây dựng vào năm Kỷ Sửu, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo thứ 1 (1049) đời Lý Thái Tơng. Theo truyền thuyết thì vua Lý Thái Tơng đêm nằm chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi trên tồ sen đưa tay dắt vua lên tồ. Khi tỉnh dậy vua kể lại sự kiện này cho bề tơi nghe. Nhận thấy giấc mơ của vua cĩ liên quan tới Phật, sư Thiền Tuệ khuyên vua xây chùa trên cột đá đặt ở giữa hồ, cĩ toà sen với nghìn cánh mầu hồng nâng đỡ tượng vàng Phật Quan Âm như vua đã

thấy trong giấc mộng. Vì chùa làm trên một cột trụ, nên người ta gọi là Chùa Một Cột.

Khi chùa xây xong, các nhà sư đến làm lễ khai trương bằng nghi thức đi vịng quanh hồ, tụng kinh niệm Phật và cầu chúc cho vua trường thọ. Vì thế mới cĩ tên là Chùa Diên Hựu (cĩ nghĩa kéo dài tuổi thọ). Cũng cĩ truyền thuyết nĩi chùa cĩ từ thời kỳ Bắc thuộc (thời nhà Đường), đến đời Lý Thánh Tơng. Nhà vua tuổi đã cao mà chưa cĩ con nối dõi

nghiệp đế. Đêm nằm vua chiêm bao thấy Phật Quan Âm dẫn mình lên tồ sen và trao cho một đứa bé, năm sau Hồng Hậu sinh ra một hoàng tử. Vua bèn cho sửa lại chùa theo kiểu đài sen nở trên mặt nước như đã thấy trong giấc mộng.

Đời Lý Thánh Tơng, năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ 5 (1080) vua cho đúc chuơng lớn treo ở chùa. Chuơng đúc xong đánh lên khơng kêu. Nhưng Vua cho rằng chuơng đã đúc và trở thành khí cụ, khơng nên tiêu huỷ. Người ta bèn đem bỏ ở ngồi đồng ruộng, cĩ tên là ruộng rùa nằm gần bên cạnh chùa. Ruộng thấp ướt cĩ nhiều rùa (nên cịn gọi là quy điền), do đĩ quả chuơng cũng được gọi là chuơng Quy Điền. Khi quân Minh bị bao vây ở Đơng Quan và vũ khí khơng cịn dủ, Vương Thơng đã sai quân lính phá chuơng này để đúc súng đạn. Năm Long Phù Nguyên Hố thứ 5 (1105) vua lại cho sửa chữa chùa đẹp hơn xưa bằng cách xây chĩp tháp bằng sắt trắng ở phía trước chùa, đào hồ Linh Chiểu, ngoài hồ cĩ hành lang chạm vẽ chạy xung quanh, ngoài hành lang lại đào ao Bích Trì, bắc cầu vồng để đi qua. Mỗi tháng vào ngày sĩc vọng, vua đến lễ chùa. Long trọng hơn nữa, hàng năm vào ngày 8 tháng 4, vua thân chinh đến làm lễ Tắm Phật.

Về thi văn, Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) thời Trần cĩ bài thơ ca tụng chùa Diên Hựu như sau:

Trời thu đêm vắng, tiếng chuơng buơng,

Ánh nguyệt lung lay, đỏ lá bàng. Chim cắt ngủ treo khuơn kính lạnh, Tháp ngời đơi ngọn buốt búp măng. Mỗi duyên chẳng bợn, ngăn lịng tục,

Phiền nhiễu khuây lâng, rộng nhãn quang.

Hiểu thấu thị phi đều một gốc,

Cung Ma, nước Phật cũng xem ngang.

Chùa đã trải qua nhiều đợt trùng tu, trong đĩ đợt sửa chữa lớn vào năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 18 (1249) đời Trần Thái Tơng. Thời kỳ này chùa gần như phải làm lại toàn bộ. Vào thời Lê triều đình đã hơn một lần cho thu nhỏ kích thước đài sen và cột đá. Năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) tổng đốc Hà Ninh Đặng Văn Hoà tổ chức quyên gĩp thập phương giao cho trưởng nam là ngự y Đặng Tá (hiệu Lương Hiên) trơng coi việc sửa chữa điện đường, hành lang tả hữu, gác chuơng và cửa tam quan.

Năm Tự Đức Nhâm Tí (1852) bố chính Tơn Thất Giao xin đúc chuơng mới. Năm Tự Đức Giáp Tí (1864) tổng đốc Tơn Thất Hàm ứng cơng trùng tu, làm sàn gỗ hình bát giác để đỡ toà sen, chạm trổ thêm thật cơng phu và trơng rất tráng lệ

hắc đến Cổ Loa, người ta nghĩ ngay đến truyền thuyết về An Dương Vương được thần Kim Quy bày cho cách xây thành, về chiếc lẫy nỏ thần làm từ mĩng chân rùa thần và mối tình bi thương Mỵ Châu - Trọng Thủy. Đằng sau những câu chuyện thiên về tâm linh ấy, thế hệ con cháu cịn khám phá được những giá trị khảo cổ to lớn của Cổ Loa.

Khu di tích Cổ Loa cách trung - tâm Hà Nội 17km thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội, cĩ diện tích bảo tồn gần 500ha được coi là địa chỉ văn hĩa đặc biệt của thủ đơ và cả nước. Cổ Loa cĩ hàng loạt di chỉ khảo cổ học đã được phát hiện, phản ánh quá trình phát triển liên tục của dân tộc ta từ sơ khai qua các thời kỳ đồ đồng, đồ đá và đồ sắt mà đỉnh cao là văn hĩa Đơng Sơn, vẫn được coi là nền văn minh sơng Hồng thời kỳ tiền sử của dân tộc Việt Nam.

Cổ Loa từng là kinh đơ của nhà nước Âu Lạc thời kỳ An Dương Vương (thế kỷ III TCN) và của nước Đại Việt thời Ngơ Quyền (thế kỷ X) mà thành Cổ Loa là một di tích minh chứng cịn lại cho đến ngày nay. Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tịa thành cổ nhất, quy mơ lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ".

Sở dĩ thành được gọi là Cổ Loa là do kiến trúc xây của thành. Theo tương truyền thành gồm chín vịng xốy trơn

ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện cịn, các nhà khoa học nhận thấy thành cĩ ba vịng, trong đĩ vịng thành nội rất cĩ thể được làm về sau, dưới thời Ngơ Quyền. Chu vi ngồi 8km, vịng giữa 6,5km, vịng trong 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu khoét hào đến đĩ, thành đắp đến đâu lũy xây đến đĩ.

Đến khu di tích Loa Thành, du khách cảm nhận được cảnh quan thiên nhiên khống đạt của làng quê Việt với hào nước, sơng ngịi, gị đống. Khu vực thành nội cĩ nhiều di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật như khu đền Thượng thờ An Dương Vương, đình Ngự Triều, am thờ Mỵ Châu và chùa Bảo Sơn.

Đền thờ An Dương Vương cịn gọi là đền Thượng đứng trên một quả đồi xưa cĩ cung thất của vua. Ngay trước đền thờ là một hồ hình bán nguyệt, giữa cĩ giếng Ngọc. Truyền thuyết cho rằng đĩ chính là cái giếng mà Trọng Thủy đã tự tử. Nước này khi đem rửa ngọc trai (vốn được gọi là nước mắt của Mỵ Châu) thì ngọc trai sáng đẹp lạ thường. Màu nước trong giếng Ngọc quan sát từ

xa thấy hơi đỏ ngầu, nổi bật giữa màu nước hồ trong xanh và cây cối mát mẻ.

Quanh hồ cĩ rất nhiều ghế đá ngồi nghỉ chân dưới các tán cây lớn để tận hưởng khơng gian mát mẻ trong lành. Ngay cửa đền cĩ một cặp rồng đá uốn khúc sinh động với nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Bên trong cảnh vật im ắng, cây cối vườn phía sau xanh tốt. Nhà bia nhỏ với vịm mái cong cong, ẩn dưới những tán đa. Ở đây cĩ ba bia đá cổ khắc năm 1606. Đền thờ An Dương Vương gồm nhiều cửa, đi vào khu vực chính là điện thờ vua, nằm phía trong hai bên là thờ hoàng hậu và thờ Mẫu.

Đình Ngự Triều được xây dựng trên nền điện thiết triều cũ, năm 1907 thời Nguyễn. Dáng vĩc vững chãi, bề thế, mái đao vút cong. Tại đây trưng bày nhiều di tích khảo cổ cĩ giá trị quan trọng.

Đến Cổ Loa cĩ một nơi mà du khách khơng thể bỏ qua đĩ là am thờ Mỵ Châu. Đĩ chỉ là một am nhỏ nằm khiêm tốn dưới gốc đa với vẻ u tịch như muốn gợi về câu chuyện tình ngang trái cách đây hàng ngàn năm. Căn phịng trong cùng cĩ tượng cơng chúa Mỵ Châu.

Đây là một hịn đá tự nhiên cĩ hình dáng người cụt đầu cũng áo gấm khăn hoa mà linh hồn oan khuất, gợi lên trong lịng những thương cảm. Truyền thuyết kể rằng sau khi Mỵ Châu hĩa thành hịn đá to trơi dạt về bãi Đường Cấm, ở phía đơng thành Cổ Loa, dân trong thành đem võng ra cáng về đến gốc đa thì đứt võng, hịn đá rơi xuống, bèn lập am thờ ngay tại chỗ. Ngay trước cửa am gắn một bia đá nhỏ khắc mấy câu thơ:

Đường ốc quanh quanh tới Cổ thành

Cây đa thiên cổ dáng cịn thanh Hồng hồng mũ ngọc. Người đâu vắng Lạnh lạnh gươm thần. Đá vẫn xanh Kẻ Việt người Tần khơn vẹn nghĩa Khối tình chữ hiếu khĩ toàn danh Ơi! Hồn ngọc tĩnh giờ lai láng

Làm khách đang yêu bước chẳng đành.

Chúng tơi đã cĩ may mắn được trực tiếp chiêm ngưỡng và chạm vào hịn đá Mỵ Châu với hi vọng sẽ mang lại sức khỏe niềm vui và may mắn. Khi chạm tay vào nền đá lĩng lánh và hơi lạnh, người ta khơng khỏi chạnh lịng thương nàng Mỵ Châu cả tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ lẽ, cả khu di tích Cổ Loa nĩi chung và am Mỵ Châu nĩi riêng khơng chỉ nổi tiếng bởi kiến trúc cổ, những hiện vật khảo cổ cĩ giá trị mà cịn bởi mối tình bi thương nổi tiếng Mỵ Châu - Trọng Thủy. Phải chăng vẻ huyền bí của Loa thành được tăng thêm một phần bởi những truyền thuyết nửa hư nửa thực ấy. Từ am Mỵ Châu đi sâu vào phía trong cịn cĩ chùa Bảo Sơn với nhiều tượng Phật hết sức sinh động với các tư thế, vẻ mặt khác nhau.

Loa thành là di sản văn hĩa, là bằng chứng về sự sáng tạo và trình độ của người Việt lúc bấy giờ. Đối với người dân nơi đây, ngày nay Cổ Loa vẫn giữ vai trị quan trọng trong đời sống tinh thần và sinh hoạt văn hĩa. Hằng năm, vào ngày 6 tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa đã cĩ cơng xây thành, và nhất là để ghi ơn An Dương Vương.

http://thanhcoloa.vn/index.php?optio n=com_content&view

hùa Tứ Kỳ (cịn cĩ tên “Linh Tiên tự”) thuộc thơn Tứ Kỳ, xã Hồng Liệt, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm Thủ đơ 8km

về phía Nam theo quốc lộ 1A. Từ năm 2004 Hoàng Liệt là phường của

quận Hoàng Mai.

Theo tấm bia khắc vào tháng 2 năm thứ 8 niên hiệu Chính Hịa (1687) thì chùa cĩ thể xây dựng vào năm này, và đã qua nhiều lần sửa chữa để cĩ thể tồn tại đến

ngày nay. Chùa cũng là nơi hoạt động bí mật của cán bộ Đảng, chính quyền huyện

xã trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Sư cụ Đàm Dần trụ trì chùa đã được

chính phủ tặng thưởng huy chương kháng chiến.

Chùa được xây dựng trên một khu đất cao ráo về phía Đơng Bắc làng, phía ngồi là tam quan, tiếp đến nhà bia, tiền đường, thượng điện, nhà Tổ, nhà Mẫu và

vườn tháp.

Tam quan xây 2 tầng nhìn ra quốc lộ 1A, qua khỏi tam quan đến 2 nhà bia kiểu phương đình chồng diêm, trong mỗi nhà cĩ 1 tấm bia đá đặt trên lưng rùa.

Tịa tiền đường 5 gian 2 dĩ đầu hồi bít đốc tay ngai, vì kèo kết cấu chồng rường giá chiêng, mái phân thượng tứ - hạ tứ. Thượng điện là ngơi nhà 1 gian, nối liền với

tồ tiền đường kết cấu hình chữ Đinh. Nhà Tổ được làm theo kiểu đầu hồi bít đốc,

kiến trúc đơn giản bằng những vật liệu mới do tu sửa năm 1993. Nhà Mẫu gồm 5

gian.

Việc bài

trí

tượng thờ so với các chùa khác đơn giản hơn vì thiếu bộ tượng Khuyến Thiện,

Trừng Ác, Thập điện Diêm vương và tịa Cửu Long. Sát tường hậu tiền đường, bên phải đặt tượng Thánh Hiền, bên trái là tượng Đức

Ơng, gần tượng Thánh Hiền là 1 quả chuơng khá lớn cĩ khắc chữ “Linh Tiên tự” đúc năm Thiệu Trị 1 (1841).

Dọc gian giữa thượng điện là hệ thống bệ thờ xây gạch, bày các bộ tượng: Quan

Âm Nam Hải ở giữa, hai bên là 2 vị Bồ Tát, sau đĩ là bộ tượng A Di Đà tam tơn, trong cùng phía trên cao nhất là bộ tượng Tam thế.

Tường hậu là nhà thờ Mẫu, trên tịa thạch đống cĩ tượng mà người ta đốn là

Chánh vương Phủ Thị Nội Cung Tần họ Nguyễn, tên Diệu Tâm và các pho tượng

Ngũ vị tơn ơng, Quan Hồng, Đức Thánh Trần. Tượng trong nhà Tổ đều thể hiện tư thế ngồi, khuơn mặt từ bi.

Đây là một ngơi chùa cĩ cảnh đẹp ở phía tây nam thành phố nằm trong hệ thống

di tích của Thủ đơ.

Chùa đã được cơng nhận là di tích lịch sử - văn hĩa năm 1995. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháp Rùa là một ngọn tháp ở khoảng giữa, phía nam Hồ Gươm, Hà Nội. Đây từng là nơi câu cá giải trí của vua quan triều Lê, Tầng dưới vốn là đình Tả Vọng, di tích cũ do Trịnh Giang xây từ thế kỳ 18.

Tháp xây trên gị Rùa nơi xưa từ thời vua Lê Thánh Tơng đã dựng Điếu Đài ở đĩ để nhà vua ra câu cá. Sang thời Lê Trung Hưng (khoảng thế kỷ 17-thế kỷ 18) thì chúa Trịnh cho xây đình Tả Vọng trên gị nhưng sang thời nhà Nguyễn thì khơng cịn dấu tích gì nữa.

Sau khi Pháp hạ thành Hà Nội năm 1883 thì dân vùng ven hồ xiêu tán cả. Các quan Việt cũng bỏ sở nhiệm. Riêng cĩ Nguyễn Ngọc Kim chức dịch làng Tự Tháp được cử làm trung gian giữa quân Pháp và người Việt, lại được chính quyền mới tín nhiệm nên ít lâu trở thành bá hộ, tục gọi là Bá hộ Kim.

Năm 1886 thấy huyệt đất trên gị Rùa hợp phong thủy ơng xuất tiền xây tháp trên gị với ý định chơn hài cốt của cha vào đĩ. Việc khơng thành nhưng ngọn tháp ba tầng vẫn được hoàn tất. Vì vậy nên ban đầu Tháp này cĩ tên là Tháp Bá hộ Kim. Vì vị trí đẹp giữa hồ, tháp nghiễm nhiên biến thành thắng tích Hà Nội.

Ngơi tháp được xây dựng trên một gị đất rộng khoảng 350m2, theo hình vuơng cĩ 3 tầng, tầng dưới xây rộng hơn, rồi thu nhỏ dần lên tầng trên, các mặt phía đơng và tây cĩ 3 cửa cuốn. Phía nam và bắc cĩ 2 cửa cuốn nhọn ở đầu. Đỉnh 2 tầng cĩ lan can chạy xung quanh. Bốn đầu đao đắp uốn cong dần lên vào giữa đỉnh, trên đỉnh cĩ hình ngơi sao 5 cánh. tầng một xây trên mĩng cao 0,8m. Tầng này do là hình chữ nhật nên chiều dài mở ra ba cửa, cịn chiều ngang mở ra hai cửa, tất cả là 10 cửa, đỉnh nhọn như cửa các nhà thờ

Thi ên chú a giáo. Bên trong tầng này phân ra ba gian,

các gian thơng với nhau bằng các cửa ngăn, đỉnh cũng nhọn như tất cả các cửa khác. Cả tầng cĩ 4 cửa ngăn, tổng cộng 14 cửa.

Tầng hai xây lùi vào một chút, chiều dài 4,8m, chiều rộng 3,64m, cũng chia ra ba gian, kiến trúc y như tầng một với 14 bộ cửa nhưng nhỏ hơn.

Tầng ba thu nhỏ hơn nữa, dài 2,97m, rộng 1,9m, chỉ mở một cửa hình trịn ở mặt phía Đơng, đường kính 0,68m. Sát tường phía Tây cĩ một bàn thờ, khơng rõ thờ ai và cĩ từ lúc nào.

Tầng đỉnh chỉ như một vọng lâu, vuơng vức, mỗi bề 2m. Trên tường mặt phía Đơng, bên trên cửa trịn của tầng ba cĩ ba chữ Quy Sơn Tháp, nghĩa là Tháp Núi Rùa.

Như vậy, từ nền đất Gị Rùa lên đến đỉnh tháp là 8,8m.

Thời Pháp thuộc, trên đỉnh Tháp Rùa cĩ dựng một phiên bản của tượng Nữ Thần Tự Do (1890-1896) (hay cịn được gọi là tượng Đầm Xịe). Sang thập niên 1950 tượng này đã bị phá bỏ khi chính phủ Đế quốc Việt Nam của thủ tướng Trần Trọng Kim nắm chính quyền thay cho quân Pháp.

Đã hơn một thế kỉ tồn tại, dù cĩ nét kiến trúc lai tạp châu Âu nhưng Tháp

Một phần của tài liệu thanglong_Hanoi (Trang 27 - 33)