DI SẢN KIẾN TRÚC, SẢN VĂN HÓA
THĂNG LONG HÀ NỘI”
hư chúng ta đã biết dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luơn phải chiến đấu kiên cường chống giặc ngoại xâm để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Kẻ thù đến cả nước cùng đánh giặc, đĩ là lời hiệu triệu của tất cả mọi người dân Việt Nam. Thăng Long – Hà Nội, nơi được vua Lý Thái Tổ chọn làm trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa của cả nước vào năm 1010 cũng đã lần lượt đi qua những trang sử chống giặc ngoại xâm hào hùng đĩ của dân tộc. Từ địa danh cũ là Đại La, năm 1010 Thái Tổ Lý Cơng Uẩn đã đổi tên thành Thăng Long với hình tượng “ rồng bay
lên” tượng trưng cho hào khí vươn mình của cả dân tộc. Trải qua một ngàn năm lịch sử, với biết bao biến cố xảy ra, Thăng Long vẫn cịn đĩ, tồn tại và phát triển ngày một phồn vinh, minh chứng cho sự lựa chọn kinh đơ của vua Lý
Thái Tổ trước kia là hồn tồn đúng đắn.
Hướng tới kỷ niệm Đại lễ ngàn năm Thăng Long - Hà Nội, nhằm giúp bạn đọc cả nước hiểu được truyền thống kiên cường, anh dũng chống giặc ngoại xâm của nhân dân Thủ đơ, năm 2009,
nhà xuất bản Quân đội nhân dân cho ra mắt bạn đọc tác phẩm: “ Những trận đánh điển hình trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của Thăng Long – Hà nội” do tác giả Đặng Việt Thủy và Đặng Thành Trung sưu tầm và biên soạn.
Với dung lượng 189 trang khổ 14,5 x 20,5 cm, tác phẩm đã trình bày một cách khái quát diễn biến của từng trận đánh điển hình trong lịch sử 1000 năm Thăng Long, đi sâu phân tích về mặt nghệ thuật quân sự, ý nghĩa thắng lợi và bài học kinh nghiệm của những trận đánh đĩ.
Khi trở thành kinh đơ của nước Đại Việt, kinh thành Thăng Long đã kế thừa được truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, thơng minh, khơn khéo và thắng lợi vẻ vang của tổ tiên ta từ hàng ngàn năm trước. Kể từ khi định đơ đến nay, trải qua 1000 năm lịch sử, Thăng Long đã chứng kiến biết bao chiến cơng oanh liệt và hiển hách chống các thế lực ngoại xâm phong kiến trong các đời Lý, Trần, Lê Tây Sơn, cũng như chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trong cơng cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc 1930 - 1975. Cĩ những trận chiến đã đưa những địa danh của Thăng Long trở thành bất tử như : Đơng Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Ngọc Hồi, Đống Đa… và mãi mãi chĩi sáng chiến cơng 60 ngày đêm mở đầu cho cuộc tổng khởi nghĩa toàn quốc kháng chiến, trận đánh sân bay Bạch Mai, sân bay Gia Lâm trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, đặc biệt hơn là kỳ tích trận “ Điện Biên Phủ trên khơng” đã đánh gục “Pháo đài bay B52” của đế quốc Mỹ mở đường đi đến đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phĩng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước, thu đất nước ta về một mối, non sơng liền một dải, từ Mũi Cà Mau đến địa đầu Mĩng Cái, cùng chung tay
xây dựng chủ nghĩa xã hội theo con đường mà Đảng, Bác Hồ kính yêu và nhân dân ta đã lựa chọn.
Tác phẩm “Những trận đánh điển hình trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của Thăng long Hà Nội” sẽ lần lượt giới thiệu tới bạn đọc 14 trận đánh tiêu biểu trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nhân dân Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội từ năm 1077 đến năm 1972.
Mở đầu, tác phẩm giới thiệu tới bạn đọc “Trận Như Nguyệt – Trận chiến bảo vệ kinh đơ Thăng Long mùa xuân năm 1077”.
Lịch sử kể lại rằng vào thế kỷ XI, nhà Tống ở Trung Quốc đang ở giai đoạn phát triển cực thịnh. Nhà Tống vốn nuơi dưỡng mưu đồ làm bá chủ thiên hạ, trước hết là đánh chiếm các nước ở phía nam, trọng điểm là Đại Việt. Với mục đích bá chủ đĩ triều đình nhà Tống đã ra sức xây dựng quân đội nhà nghề gồm cả bộ binh, kỵ binh và thủy binh.
Vào năm 1072, nước Đại việt Vua Lý Thánh Tơng băng hà, Thái tử Càn Đức mới 7 tuổi lên ngơi. Nhà Tống coi đây là cơ hội cĩ một khơng hai đem quân đánh chiếm Đại Việt.
Tháng 3 năm 1074, nhà Tống bắt đầu điều động binh mã, xây lập căn cứ ở các châu Ung, Khâm, Liêm, tích trữ lương thảo, gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn cơng vào nước ta đồng thời cho quân quấy phá biên giới .
Trước hoạt động chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, triều đình nhà Lý khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, quân đội tăng cường tập luyện. Khơng chịu ngồi yên chờ giặc đến mà lúc này Lý Thường Kiệt đã tấn cơng đánh trước để bẻ gãy mũi nhọn tấn cơng của kẻ thù. Bắt đầu từ ngày 27 tháng 10 năm 1075
đến trung tuần tháng 1 năm 1076, sau 124 ngày đêm chiến đấu, quân và dân ta đã triệt phá hồn tồn các căn cứ xâm lược của nhà Tống, tiêu diệt và bắt sống khoảng 10 vạn quân Tống. Xong nhiệm vụ Lý Thường Kiệt ra lệnh lui quân về nước.
Bị quân và dân ta tấn cơng bất ngờ, tháng 3 năm 1076, vua Tống hạ chiếu cử Quách Quỳ làm An Nam đạo chiêu thảo sứ đem 45 vạn quân sang xâm lược nước ta và hạ chiếu cho Chiêm Thành và Chân lạp đem quân đánh Giao Chỉ.
Trước tình hình đĩ quân và dân ta khẩn trương chuẩn bị cho cuộc kháng chiến sẵn sàng đánh địch. Đồng thời Lý Thường Kiệt thống lĩnh một đạo quân tinh nhuệ đi kinh lý phía nam để tuyên cáo tin thắng trận, động viên sĩ quân các châu lộ, cũng là để báo cho Vua Chăm Pa biết thất bại thảm hại của nhà Tống, vì vậy Vua Chăm Pa khơng tiến quân hội chiến theo chiêu dụ của nhà Tống nữa.
Để ngăn chặn quân Tống xâm lược Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng tuyến phịng ngự theo bờ nam sơng Như Nguyệt. Đúng theo dự đốn của ta, tháng 11 năm 1076, quân Tống vượt biên giới xâm lược nước ta. Ngày 18 tháng 1 năm 1077, sau 10 ngày tiến cơng, quân Tống đã tiến đến trước phịng tuyến sơng Như Nguyệt triển khai lực lượng chuẩn bị tấn cơng tiến về kinh thành Thăng Long. Vào đêm ngày đầu tháng 2 năm 1077, quân và dân ta đã quyết chiến với quân Tống để bảo vệ thành Thăng Long. Với chiến thuật quân sự tài tỉnh của Lý Thường Kiệt, trận đánh quân Tống trên sơng Như Nguyệt đã thắng lợi hồn tồn, Kinh đơ Thăng Long được bảo vệ nguyên vẹn, ý đồ chiếm Đại Việt của Nhà Tống đã theo đuổi gần ½ thế kỷ bị thất bại.
Trong suốt hơn 200 năm trị vì đất nước của nhà Tống tiếp theo, khơng cịn một lần nào dám gây chiến với nước ta nữa. Kinh đơ Thăng Long được an toàn từ năm 1010 đến năm 1257 (gần 250 năm).
Trận đánh quân xâm lược nhà Tống trên sơng Như Nguyệt là trận đánh đầu tiên trong lịch sử bảo vệ thành Thăng Long của dân tộc ta. Thắng lợi đĩ đã tạo cơ sở, tiền đề, những bài học kinh nghiệm được rút ra trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ Thăng Long trong những thập kỷ tiếp theo.
Tiếp theo tác phẩm giới thiệu lần lượt các trận đánh như : trận Đơng Bộ Đầu, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Mơng – Nguyên lần thứ nhất; Trận Chương Dương và trận Tây Kết, kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Mơng – Nguyên lần thứ hai; rồi trận Ninh kiều, trận Tốt Động – Chúc Động, một trong những trận quyết chiến lược trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh; trận Ngọc Hồi – Đầm Mực, trận Đống Đa – Thăng Long kết thúc hồn tồn cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược…
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ở thế kỷ XX, để bảo vệ thủ đơ, quân và dân Hà Nội cũng kiên cường bám trụ, với tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” với những trận đánh tiêu biểu như trận chợ Đồng Xuân năm 1947; trận sân bay Bạch Mai năm 1950; trận sân bay Gia Lâm năm 1954; rồi kỳ tích lẫy lừng nhất là trận “ Điện Biên Phủ trên khơng” tháng 12 năm 1972, Hà Nội và quân, dân miền Bắc đã đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ ở Việt Nam.
Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ, mà đỉnh cao là 12 ngày đêm cuối năm 1972 trên bầu trời Hà Nội đã đi vào lịch sử Việt Nam và thế giới như một dấu son chĩi lọi, nĩ khơng những gĩp phần vào thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phĩng miền Nam mà cịn là đề tài cho nhiều nhà quân sự, chính trị, sử học trên thế giới nghiên cứu, khai thác về tính chất anh hùng Việt nam, về Hà Nội và về cả những sai lầm của Mỹ.
Với bề dày lịch sử 1000 năm văn hiến, với truyền thống chống giặc ngoại xâm rất ngoan cường của quân và dân Thăng Long – Hà Nội, điểm lại những trận đánh tiêu biểu trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của Thăng Long – Hà Nội để chúng ta thế hệ hơm nay và mai sau cĩ quyền tự hào về mảnh đất, con người thủ đơ. Giới thiệu tác phẩm “ Những trận đánh điển hình trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của Thăng Long - Hà Nội” tới bạn đọc với mong muốn giúp bạn đọc tìm hiểu lại một lần nữa truyền thống chống giặc ngoại xâm của ơng cha ta trong lịch sử, tìm hiểu về nghệ thuật quân sự tài tình của quân và dân Hà Nội trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước, so sánh lợi thế giữa ta và địch để đưa ra những chiến lược, sách lược quân sự đúng đắn, khi thì bí mật, bất ngờ, biết tạo ra yếu tố đánh lừa đối phương, dụ địch ra để đánh trong thế cĩ lợi nhất cho ta, khiến chúng trở tay khơng kịp, cĩ lúc lại dùng hình thức phục kích, tập kích hay cơng thành, phịng ngự, dùng lối đánh mai phục, đánh úp kẻ thù… Tất cả những cách đánh đĩ là sự biểu hiện sinh động của cách dùng binh truyền thống phù hợp với điều kiện” lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều” của dân tộc ta. Cĩ khi lại cĩ những trận đánh điển hình thể
hiện thắng lợi của chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của kẻ thù mà đỉnh cao là trận “ Điện Biên Phủ trên khơng” trên bầu trời Hà Nội năm 1972. Đây là thắng lợi của nghệ thuật phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, quốc phịng tồn dân, thắng lợi của ý chí và trí tuệ Việt Nam.
Đây là một tác phẩm giáo dục truyền thống đấu tranh kiên cường chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam nĩi chung và thế hệ trẻ Thủ đơ nĩi riêng hãy sống thật xứng đáng với ơng cha ta thuở trước xây dựng Thủ đơ – trái tim của tổ quốc ngày càng vững mạnh phồn vinh xứng tầm là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa của nước ta.
Xin được trân trọng giới thiệu tác phẩm “Những trận đánh điển hình trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của Thăng Long – Hà Nội” tới quí bạn đọc.
Phạm Thị Thơm Thư viện tỉnh Ninh Thuận