- Thăng Long (Rồng bay lên):
ĐÌNH TÂY ĐẰNG
16 với những rường, cột trụ, vì nĩc..., thể hiện tinh hoa sáng tạo người
Việt một thời.
Tây Đằng đứng đầu trong chuỗi đình của đất Quảng Oai, gồm những làng cổ
tọa lạc trên các quả đồi đá ong, một
vùng của xứ Đồi xưa, nay thuộc Thủ đơ Hà Nội.
Đình được dựng từ thế kỷ 16, vào loại cổ nhất Việt Nam. Hơn thế, ngoài
đình chùa, trong di sản văn hĩa vật thể
của người Việt, chưa phát hiện được
cơng trình nào làm từ gỗ cịn nguyên vẹn mà cĩ niên đại xa xưa hơn.
Ngơi đình cĩ bố cục nguyên thủy:
mặt nằng hình chữ nhật, năm gian, nơi
thờ trên gác lửng ở gian giữa. Tả mạc,
hữu mạc, chuơi vồ xây thêm vào các
đời sau.
Cấu trúc gỗ đình đặc trưng bởi bộ vì nĩc làm theo kiểu “giá chiêng” với con rường trên cong vồng, cĩ hai trụ hai bên với ván bưng hình lá đề chạm đơi phượng. Vì nĩc kiều này chỉ cĩ thể thấy ở một vài kiến trúc cĩ niên đại rất xưa như chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bối
Khê và chùa Mui (Hà Nội), chùa Thái Lạc (Hải Dương). Chưa một ngơi đình,
đền nào khác cĩ một sự thiên biến văn
hĩa hình rồng đến thế. Thân rồng gầy
rộc, con ngươi mắt vượt ra ngoài quỹ đạo, miệng há rộng mà khơng phát thành âm. Nĩ nhìn như xĩi vào cõi lịng...
Ngơi đình Tây Đằng gồm cĩ kết cấu
trồng rường giá chiêng, gồm 5 gian. Cĩ
8 hàng cột ngang và 6 hàng cột dọc,
tổng cộng là 48 cây cột gỗ trong đĩ
những cây cột lớn nhất cĩ đường kính
lên tới 80 cm. Các cây cột này đỡ hệ
mái lợp ngĩi cĩ các đầu đao cong trang trí hình rồng, phượng, lân, rùa bằng đất nung. Xung quanh để trống chứ khơng làm tường. Các chi tiết chạm khắc trên các phần gỗ theo nhiều đề tài khác nhau.
Tả mạc và hữu mạc là hai ngơi kiến
trúc ở hai phía sân trước ngơi đình. Cổng đình gồm 5 cây cột, khơng cĩ mi. Trên đỉnh cột cĩ trang trí hình lân. Cổng đình rộng theo cả chiều ngang của sân đình từ tả mạc sang hữu mạc.
Đình Tây Đằng cịn hiện hữu những
bức chạm mơ tả và vĩnh cửu hĩa cảnh
sinh hoạt đời thường: gánh con đi chợ, đốn củi, cày bằng voi, săn hổ, chèo thuyền, con trai ghẹo gái làng, uống rượu… Ngơn ngữ thể hiện cảnh đời của
các nghệ sĩ dân gian gần gũi với ngơn
ngữ thể hiện của các họa sĩ thế kỷ 20.
Chạm trên ván giĩ đình Tây Đằng là chú voi tung cả bốn chân, vịi, đuơi và
toét miệng cươi, cảm giác chú bay như
làn giĩ, quên mất trọng lượng bản thân.
Những thân cột, xà, đầu dư, kẻ bảy đình
Tây Đằng tồn tại vượt qua các cửa ải
sinh tử: sự mục nát, sự hủy hoại trong
bão lũ và trong ngọn lửa, tàn phá và sự
tham lam của người đời. Những khúc,
mảng gỗ vơ giác ấy bảo lưu cả một kho
tàng sáng tạo, tình người và khát vọng,
làm nhân chứng một thời.
Đình vừa là nơi làm việc của các