NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGÀN NĂM

Một phần của tài liệu thanglong_Hanoi (Trang 48 - 58)

DI SẢN KIẾN TRÚC, SẢN VĂN HÓA

NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGÀN NĂM

Chiến tranh đã xĩa đi rất nhiều vết tích của gốc nguồn văn hĩa. Khi Hoàng thành Thăng Long hiện ra, người Việt cĩ một khoảng lặng cần thiết để nhìn về quá khứ. Khơng đơn thuần chỉ là nền mĩng vật chất của các vương triều đã trải qua những suy biến đầy khắc nghiệt của lịch sử, mà đĩ là hồn thiêng, là khí phách hiên ngang mà ơng cha ta đã ứng xử trong đối nội và đối ngoại... Là nơi ghi đậm dấu ấn những giá trị biểu đạt văn hố, giá trị truyền thống và những sự kiện mang tầm vĩc ý nghĩa toàn cầu.

Vua Trần Nhân Tơng từng nĩi: "Nhất hồi niêm xuất nhất hồi tân" (Mỗi lần chạm đến lại thành mới tinh). Việt Nam đang nhắc đến 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội như một niềm tự hào lớn khi ở đĩ năng lực tinh thần là chủ điểm của mọi hội tụ sáng

tạo. Việt Nam đang ý thức về tất cả những gì cịn lại trong gia tài của kinh đơ 1.000 năm. Với biết bao thăng trầm, bụi phủ, cĩ lúc tưởng chừng như văn hiến Thăng Long đã nguội lạnh và chỉ cịn là một nỗi niềm hồi cổ.

Hồng thành Thăng Long phát lộ, nghiệp đế vương của một nước độc lập, tự chủ từ 1.000 năm trước hiện về nguyên vẹn giá trị. Khát vọng lịch sử về một cõi đất cĩ thế rồng cuộn hổ ngồi đã thổi một luồng sinh khí mới mẻ vào hiện tại. Một nghìn năm là dấu ấn của những trang sử đầy đau thương và hào hùng. Bĩng tối của lịch sử khép lại, 1.000 năm Bắc thuộc, 100 năm Pháp thuộc đã khơng thể đồng hĩa được dân tộc Việt Nam.

Hồng thành Thăng Long - Hà Nội lịch sử ngàn năm lắng đọng

Di tích Hồng thành Thăng Long- Hà Nội được tìm thấy năm 2003, là một trong những phát hiện lịch sử lớn. Các hố khai quật tại đây đã làm hé lộ nhiều vết tích nền mĩng kiến trúc, vật liệu kiến trúc và một khối lượng di vật khá đồ sộ giúp thế hệ sau tiếp cận được với diễn biến văn hĩa nối tiếp nhau liên tục bắt đầu từ thời kì Đại La (thế kỉ VII-IX) đến thời Đinh - Tiền Lê (X), thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê Sơ (XI-XVI) và thời Nguyễn (XIX). Điều hiếm cĩ và đặc sắc ở đây là thơng qua hiện vật và các tầng văn hĩa, chúng ta cĩ thể lật lại từng trang sống động của pho sử vàng Thăng Long - Hà Nội.

Những nền mĩng di tích kiến trúc này là cơ sở khoa học để khẳng định nơi đây chính là trung tâm Cấm thành Thăng Long xưa.

Đáng chú ý nhất là kiến trúc "lầu lục giác" được các chuyên gia Việt Nam suy đốn là các "Trà đình" (nơi thưởng trà của vua chúa xưa kia) cịn các chuyên gia Nhật Bản lại cho đây là các tháp nhiều tầng mái. Qua nghiên cứu, chỉnh lí các di vật đồ gốm sứ, đồ sành và vật liệu kiến trúc cĩ thể khẳng định phần lớn đều là đồ "ngự dùng" (đồ dùng riêng của Hoàng cung) với hoa văn hình rồng năm ngĩn đặc sắc. Trên cơ sở giám định niên đại của 5.000 hiện vật, hồn thành đo vẽ kĩ thuật và hồn chỉnh hồ sơ 2.918 bản vẽ... đã đưa ra những bằng chứng cho thấy trong nhiều thời kì, kinh thành Thăng Long luơn cĩ mối quan hệ, giao lưu kinh tế với bên ngồi như: Trung Quốc, Tây Á (giai đoạn thế kỉ VII-IX); Trung Quốc, Nhật Bản (giai đoạn thời Lê Trung Hưng). Các di vật này cũng cho thấy cung điện thời Lý - Trần được trang trí rất cầu kì, đẹp mắt và mang sắc thái văn hĩa dân tộc độc đáo, thể hiện trình

độ kĩ thuật cao nhờ bàn tay tài hoa của người thợ thời đĩ. Những kết quả khảo cổ là một chứng cứ khoa học đã khoả lấp khoảng trống vắng trong kho tàng khảo cổ của vùng đất Thượng đơ - Kinh sư Hà Nội trước đĩ cĩ rất ít ỏi các dấu tích về thời Lê, cịn dấu tích về thời Lý - Trần thì hồn tồn vắng bĩng. Đây cịn là nơi giao thoa các giá trị nhân văn của nhiều nền văn hĩa, nghệ thuật, kiến trúc, quy hoạch đơ thị, là nơi hội tụ các nền văn minh lớn của châu Á.

Trung tâm Hồng thành Thăng Long đạt được 3 tiêu chí của Cơng ước di sản thế giới. Một là, di sản cĩ khả năng biểu đạt sự giao thoa lớn giữa các giá trị nhân văn trong một giai đoạn lịch sử hoặc trong một vùng văn hĩa của thế giới, biểu đạt sự phát triển của kiến trúc, cơng trình nghệ thuật kì vĩ; Hai là, di sản cĩ ý nghĩa như một minh chứng duy nhất hoặc ít nhất cũng là đặc thù của một truyền thống văn hĩa;

Ba là, di sản cĩ mối liên hệ trực tiếp với những sự kiện hay truyền thống cịn hiện hữu trong cuộc sống hiện tại, với các tác phẩm nghệ thuật và văn học cĩ giá trị nổi bật tồn cầu. Đây là di tích cĩ giá trị nổi bật toàn cầu.

Là một trung tâm quyền lực trong hơn một ngàn năm, Thăng Long – Hà Nội đồng thời là nhân chứng cho những chuyển biến của một nền văn minh lớn tại Đơng Nam Á. Rất hiếm cĩ một khu di sản nào lại cĩ thể làm minh chứng cho một quá trình vận động lịch sử lâu dài và liên tục đến như vậy. Các họa tiết kiến trúc, như các loại ngĩi lợp và trang trí mái phản ánh các xu hướng trong lịch sử thế giới, ví dụ như sự truyền bá và ảnh hưởng của phật giáo đối với sự phát triển khái niệm vương quyền ở vùng Đơng Nam Á. Nho giáo cũng đĩng gĩp vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự hình thành nhà nước của người Việt Nam. Trên các nguyên tắc của Nho

Chân tảng đá kê cột đặt trên trụ

sỏi ở kiến trúc thời Lý hố A20

Chi tiết "trụ mĩng sỏi" kê chân cột

của kiến trúc nhỏ "lầu lục giác"

Đoạn đuờng lát gạch ở phía Đơng khu A

giáo, nhà nước quân chủ Đại Việt được củng cố mọi mặt, từ việc hình thành một hệ thống pháp luật và hình thành trật tự xã hội. Vai trị to lớn của Nho giáo được thể hiện từ hình thái chung của quy hoạch Hoàng thành cho đến cơng trình kến trúc và hiện vật cịn lại. Từ hình thái chung đĩ của Hoàng thành cùng với vơ số các hiện vật mang tính rồng hoặc các dấu ấn riêng của Hồng gia thể hiện rất rõ tính đẳng cấp của một nhà nước lấy Nho giáo làm nền tảng.

Những trào lưu của thế giới, ví dụ như cơng cuộc xâm chiếm thuộc địa của phương Tây hay sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai cũng được thể hiện tại khu Hoàng Thành, cụ thể là sự hiện diện của một số toà nhà Pháp cuối thế kỷ XX cịn tồn tại trong khu vực trung tâm của Cấm thành cũ.

Lịch sử phát triển khơng ngừng của Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội tạo cùng một khơng gian địa lý và trong hơn một thiên niên kỷ đã khiến cho nơi đây trở thành một điển hình cho sự hình thành và tiến hố của trung tâm đơ thị kiểu quân chủ chịu ảnh hưởng của nhiều tơn giáo, tư tưởng chính trị từ nhiều nền văn hố khác nhau trên thế giới. Một ngàn năm người Trung Hoa đơ hộ Bắc Bộ để lại những dấu ấn văn hĩa khơng thể phủ nhận, nhưng khơng làm mờ đi những giá trị truyền thống của nền văn hố bản địa. Tuy vị trí của Kinh thành nằm cách xa biển song lại gần với sơng Hồng rộng lớn nên rất thuận lợi cho việc giao lưu với các nền văn hố khác bằng đường thuỷ, kể cả những nền văn hố xa xơi như Nhật Bản, Tây Á. Các tuyến đường thương mại qua Ấn Độ Dương nối kết với Thăng Long - Hà Nội với vùng

Cận Đơng xa xơi. Và mặc dù cĩ mối quan hệ mật thiết với Trung Quốc về mặt lịch sử văn hĩa nhưng xã hội Việt Nam trước hết vẫn là một nền văn minh Đơng Nam Á đặc trưng.

Trong suốt hơn 1000 năm, Thăng Long – Hà Nội là nơi hội tụ và lắng đọng những giá trị tinh túy nhất của các nền văn minh lớn của châu Á. Giá trị đĩ đã diễn ra liên tục trong một thời gian dài. Nhờ đĩ Khu Di sản này cho ta những cơ hội chưa tầng cĩ để nghiên cứu về sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch đơ thị và cách thức biểu đạt văn hố nghệ thuật tại nơi giao thoa của các nền văn hố Đơng Á và Đơng Nam Á. Lịch sử khơng đứt đoạn của khu Hoàng thành cịn cĩ giá trị nổi bật trong việc nghiên cứu quá trình phát triển của một nền văn minh châu Á về mặt văn hố và vị trí của nĩ trong lịch sử chung của thế giới. Vì vậy, toàn bộ Khu Di

Dấu vết nền cung điện thời Lý ở Hố A20 Dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần ở hố D4 - D6

sản được đề cử xem là một chứng tích hết sức độc đáo, cĩ giá trị nổi bật toàn cầu về các mặt văn hố, xã hội, chính trị, tơn giáo, tư tưởng và phát triển kinh tế trong lịch sử Việt Nam.

Các dấu tích văn hố và giá trị kiến trúc Hoàng thành Thăng Long qua các thời

Khu vực di tích được đề nghị UNESCO xem xét cơng nhận là di sản Thế giới bao gồm Khu đi tích Thành Cổ Hà Nội và khu vực 18 Hoàng Diệu. Đĩ là khu vực trung tâm của Hồng thành Thăng Long thời Lý (l009-1225), thời Trần (l226-1400), thời Lê Sơ (1428-1527), thời Mạc (l527- 1572), thời Lê Trung Hưng (l593-1789) và thành Hà Nội (Bắc thành) thời Nguyễn (thế kỷ 19). Đây cũng là khu vực trung tâm của thành Đại La (thế kỷ 7-9), thành Đại La thời Đinh Lê (thế kỷ 10).

Khu di tích cĩ một hệ thống di tích dày đặc và

liên tiếp kéo dài trong suốt 13 thế kỷ với nhiều loại hình di tích phong phú, đa dạng. Ở khu vực 18 Hoàng Diệu đã được khảo cổ học khai quật trên 19.000 m2. Trong khu vực khai quật đã tìm thấy tầng văn hố dày từ 3,50m đến trên 4m. Trong các tầng văn hố đã tìm thấy dấu tích các nền mĩng các kiến trúc của nhiều triều đại chồng xếp lên nhau, đan xen lẫn nhau và cắt phá lẫn nhau cùng hàng triệu di vật khảo cổ học. Ở lớp văn hố sâu nhất là dấu tích mĩng trụ, cống nước, giếng nước của thời Đại La (thế kỷ 7-9). Bên trên lớp văn hố Đại La, ở nhiều vị trí đã tìm thấy các dấu tích văn hố thời Đinh Lê (thế kỷ 10). Hệ thống di tích thời Lý (thế kỷ l l -12) dày đặc chồng lên trên các di tích Đại La và Đinh Lê, loại hình phong phú như kiến trúc 13 gian, kiến trúc 11 gian, kiến trúc 9 gian kiến trúc kiểu “lục giác” kiến trúc kiểu “bát giác'', kiến trúc cĩ 6 mĩng trụ hình chữ nhật. Kiến trúc thời

Trần kế thừa và tiếp thu xuất sắc kiến trúc thời Lý và sáng tạo thêm đường hoa chanh độc đáo. Kiến trúc thời Lê vẫn tiếp tục truyền thống Lý- Trần nhưng cĩ sự thay đổi to lớn về vật liệu xây dựng với các mĩng trụ kiên cố bằng gạch vồ.

Hiện nay di tích nền điện Kính Thiên, di tích Đoan Mơn của thời Lê sơ (cửa Nam của Cấm Thành) vẫn hiện diện trên mặt đất minh chứng cho trực trung tâm của Hoàng Thành Thăng Long.

Tất cả phản ánh kiến trúc trong Hồng Cung qua các thời Lý- Trần- Lê đều là bộ khung nhà bằng gỗ cĩ mái lợp ngĩi, phản ánh trình độ cao của các vương triều trong việc xây dựng Hoàng Cung. Các số liệu nghiên cứu về kích thước phản ánh các vương triều Việt Nam xây dựng kinh đơ cĩ quy hoạch, tính tốn rất cụ thể. Các cơng trình kiến trúc đều cĩ quy mơ hồnh tráng, kỹ thuật mĩng trụ chống lún

Chi tiết sân gạch nằm giữa

hai thềm kiến trúc thời Lý ở

hố A20

Chi tiết gạch lát sân của

kiến trúc hố A20

Hệ thống chân tảng đá kê cột của kiến trúc thời Lý ở hố

là một sáng tạo độc đáo được vận dụng triệt để trong điều kiện xây dựng ở trung tâm đồng bằng Châu thổ Bắc Bộ. Các kiến trúc đều được trang trí các hình rồng, phượng tử, uyên ương, hoa sen, hoa cúc hoa mẫu đơn với vơ số các đồ án khác nhau.

Hồng thành Thăng Long Hà Nội mang trong mình những giá trị nổi bật tồn cầu bởi nơi đây, liên tục trong hơn một thiên niên kỷ là nơi giao thoa các giá trị nhân văn của nền nghệ thuật kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, quy hoạch đơ thị, các cơng trình nghệ thuật điêu khắc hồnh tráng và nghệ thuật tạo dựng cảnh quan. Đây là trung tâm quyền lực của đất nước Việt Nam trong hơn một ngàn năm lịch sử và là một minh chứng cĩ một khơng hai về sự tiến hố của nền văn minh dân tộc Việt Nam trong lịch sử phát triển của nhà nước quân chủ vùng Đơng Nam Á và Đơng Á.

Từng cơng trình kiến trúc với các đặc điểm kỹ thuật, từng đường nét hoa văn trang trí, từng di vật một mặt phơ bày những giao thoa văn hố khu vực, mặt khác nổi bật trên hết vẫn là khác biệt khơng trộn lẫn vào bất cứ một nền văn hố nào khác. Tất cả đều tốt nên một nội lực tiềm ẩn và mạnh mẽ, một nội lực mà nhờ đĩ dưới ảnh hưởng của nhiều nền văn hố bản sắc Việt Nam được duy trì và phát triển. Trên cái nền nội lực mạnh mẽ và giàu bản sắc đĩ, bấy nhiêu nguồn ảnh hưởng văn hố, cộng thêm nguồn ảnh hưởng từ Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo của văn

hố phương

Đơng, ảnh hưởng văn hố phương Tây, chủ nghĩa thực dân, chủ

nghĩa xã hội, tất cả đều để lại dấu ấn trên nghệ thuật kiến trúc cảnh quan và khả năng biểu đạt văn hố của Hồng thành Thăng Long - Hà Nội.

Khu Di sản được đề cử cĩ thể được coi là một hình mẫu về quá trình tiến hố khơng hề đứt đoạn của nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch đơ thị, một bảo tàng sống về cách thức mà các tầng lớp văn hố nối tiếp nhau tác động lên kiểu dáng kiến trúc của một Kinh đơ. Những phát hiện khảo cổ học dưới lịng đất trong Khu Di sản cho chúng ta một cái nhìn xuyên thấu thời gian để thấy sự phát triển của kỹ thuật xây dựng qua các thời kỳ, nhưng kỹ thuật làm nền mĩng theo cách của người Việt Nam trong điều kiện nền đất yếu

trong vùng “trũng sơng Hồng", các qui hoạch đơ thị khoa học trong khơng gian mơi trường địa lý cĩ nhiều thế hệ thống ao hồ và sơng ngịi. Các hiện vật gốm sứ tinh xảo cùng nhiều loại hình di vật đặc sắc dùng để lợp và trang trí trên mái các cơng trình kiến trúc cung điện xưa được tìm thấy loại khu di tích cho ta những ấn tượng sâu sắc về trình độ cơng nghệ và sự phát triển đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình, cách biểu đạt văn hố mang đậm tính triết lý phương Đơng trong nhiều thế kỷ.

Hồng thành Thăng

Long từ thế kỷ X đến thế

kỷ XV

Mùa thu năm 1010, sau khi cơng bố Thiên đơ chiếu tại kinh đơ Hoa Lư

Đường viền đỏ là giới hạn của Cấm Thành Thăng Long. Khu vực nằm trong

hình vuơng viền xanh là số 18 Hoàng Diệu, chỉ cách trục Thần Đạo 87m

và dời đơ về Thăng Long, Lý Thái Tổ cùng các quần thần đã gấp rút xây dựng những cơng trình cơ bản của Kinh thành Thăng Long. Đến đầu năm 1011 thì hồn thành. Khi mới xây dựng, Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mơ hình Tam trùng thành quách gồm: vịng ngồi cùng gọi là La thành hay kinh thành, vịng thành thứ hai là Hồng Thành, giữa hai lớp thành này là nơi sinh sống của cư dân, lớp thành cịn lại là Tử cấm thành hay

Một phần của tài liệu thanglong_Hanoi (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)