Hệ thống tín hiệu:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Những phương pháp học tiếng Anh có hiệu quả (Trang 41 - 44)

Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thanh Tuaỏn -TRệễỉNG THCS THAÙI THUÛY Trang 7

Saựng kieỏn kinh nghieọm: Daùy – hoùc tửứ vửùng Tieỏng Anh – Moọt.... Tieỏng Anh – Moọt....

Trong quá trình dạy Từ Mới, hệ thống tín hiệu là rất quan trọng, nó vừa thay thế cho lời nói, vừa thể hiện khá rõ thái độ của giáo viên và đặc biệt là sinh động và tiết kiệm thời gian. Có một số tín hiệu sau:

+ Ra hiệu cho cả lớp nhắc lại: Giáo viên dùng hai tay hớng về lớp đa nhẹ từ dới lên một lợt (chú ý ra hiệu đúng thời điểm)

+ Ra hiệu cho cả lớp lắng nghe: Dùng một ngón tay chỉ vào tai hoặc bàn tay khum lại che sau vành tai.

+ Ra hiệu cho nhóm một nói, nhóm hai nghe: dùng 1 tay vẫy nhóm một, tay kia chỉ vào tai đồng thời hớng về nhóm hai.

+ Ra hiệu cho cá nhân đọc từ mới: chỉ tay và gật đầu hớng về ngời muốn gọi.

+ Ra hiệu cho lớp im lặng: dùng một ngón tay đặt dọc giữa miệng theo hớng sóng mũi đồng thời hai môi mím lại.

6 điều nêu trên , theo bản thân tôi là cực kỳ quan trọng cho công đoạn giảng dạy Từ Mới. Giáo viên cần biết vận dụng, kết hợp một cách nhuần nhuyễn nhằm đem lại hiệu suất cao nhất.

Phần IV: Sau giờ học

"Sau giờ học" là một giai đoạn không thể thiếu trong quá trình học Từ Mới. Đây là giai đoạn mà học sinh có nhiều thời gian cho việc luyện tập, vận dụng Từ Mới. Do đó giáo viên không nên để học sinh lãng phí thời gian của mình. Vậy làm thế nào để "Sau giờ học" của học sinh có kết quả?

+ Luyện viết Từ Mới: học sinh luyện viết (đồng thời đọc) Từ mới vào vở luyện viết ở nhà.

+ Luyện đặt câu: Yêu cầu học sinh vận dụng chỉ các từ đã học vào việc đặt câu (mẫu câu đã học). Mỗi tiết học có thể giao cho học sinh đặt từ 5 – 10 câu có vận dụng Từ Mới.

+ Làm bài tập trong sách bài tập:

+ "Stick", khuyến khích học sinh dán từ Tiếng Anh lên các vật dụng trong nhà nh: bàn ghế, ti vi, xe đạp, xe máy, dù... hoặc ghi các từ đã học lên mảnh giấy nhỏ và dán ngay trớc mặt trong góc học tập, nơi mà Từ mới thờng xuyên đập vào mắt của các em.

+ Đọc trớc bài mới và gạch chân từ cha biết.

Tóm lại, giáo viên cần phải giao nhiệm cụ cho học sinh sao cho các em luôn luôn đợc tiếp xúc với các từ đã học. Việc làm này giúp các em nhớ từ rất tốt.

Kết quả:

Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thanh Tuaỏn -TRệễỉNG THCS THAÙI THUÛY Trang 8

Saựng kieỏn kinh nghieọm: Daùy – hoùc tửứ vửùng Tieỏng Anh – Moọt.... Tieỏng Anh – Moọt....

Trên đây là bốn phần của quá trình dạy – học Từ mới mà tôi đã áp dụng tại trờng THCS Thái Thuỷ trong 2 năm qua. Thiết nghĩ bốn phần – 4 giai đoạn của quá trình này không thể tách rời nhau , nó mang lại kết quả rất tốt trong việc phát triển vốn từ của học sinh.

Mặc dù không có số liệu cụ thể về số từ mới mà học sinh khối 6, 7 áp dụng phơng pháp trên đạt đợc. Nhng tôi chắc chắn phơng pháp đó là hoàn toàn tích cực. Có một phép so sánh nh sau: học sinh khối 7 hiện tôi đang áp dụng phơng pháp mới vẫn còn nhớ khá tốt Từ Vựng của sách lớp 6 các em học năm trớc trong khi học sinh khối 9 (cha đợc áp dụng phơng pháp mới) lại không thể nhớ các từ chỉ cách 3 tuần trớc. Sự khác nhau đó chắc chắn không phải vì lý do tâm lí lứa tuổi hoặc độ khó của Từ Mới mà là do ở phơng pháp dạy – học. Trong phơng pháp mới mà tôi áp dụng học sinh có cơ hội luyện tập lặp lại một từ gấp 5 lần so với phơng pháp trớc đây. Điều đó dẫn đến hiệu quả là học sinh giàu vốn từ hơn. Mong rằng với kinh nghiệm nhỏ này góp phần giúp học sinh THCS học Từ Mới ngày càng tốt hơn.

ý kiến đề xuất

Đổi mới phơng pháp trong việc dạy học nói chung và bộ môn Anh văn nói riêng có thành công hay không cần phải có sự trợ giúp rất nhiều của đồ dùng dạy học. Tuy vậy hiện nay, Đồ dùng dạy học môn Anh văn ở trờng THCS Thái Thuỷ còn rất thiếu đặc biệt là bộ tranh Anh 6, 7, 8.

Để cho một tiết dạy có hiệu quả, bản thân tôi rất nhiều lần bỏ ra 2 – 3 giờ đồng hồ để vẽ một bức tranh. Nếu tôi dùng số thời gian trên để đọc sách thì kiến thức ngời thầy sẽ đợc nâng cao hơn nhiều. Chính vì lẽ đó, kính mong Phòng GD - ĐT Lệ Thuỷ tạo điều kiện cung cấp cho bộ môn Anh văn trờng THCS Thái Thuỷ bộ tranh đầy đủ Anh 6, 7, 8.

Lời kết:

Để chất lợng giáo dục ngày một nâng cao hơn, tất yếu phải đổi mới phơng pháp dạy – học. Muốn đổi mới phơng pháp đúng hớng, giáo viên phải đổi mới từng bớc, từng phần của một tiết dạy. Đổi mới đúng hớng tất yêu sẽ mang lại hiệu quả cao.

Riêng đối với Bộ môn Anh văn cần nhiều ở học sinh sự hứng thú, sôi nỗi, tích cực. Giáo viên có nhiệm vụ "tạo cảm hứng" cho học sinh thông qua phơng pháp dạy – học của mình. Hãy bắt đầu từ "viên gạch móng" Từ vựng để "Toà nhà kiến thức" Anh văn của học sinh ngày càng vững chắc hơn.

Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thanh Tuaỏn -TRệễỉNG THCS THAÙI THUÛY Trang 9

Saựng kieỏn kinh nghieọm: Daùy – hoùc tửứ vửùng Tieỏng Anh – Moọt.... Tieỏng Anh – Moọt....

Ngời thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thanh Tuaỏn -TRệễỉNG THCS THAÙI THUÛY Trang 10

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Những phương pháp học tiếng Anh có hiệu quả (Trang 41 - 44)