nghiên cứu qua thực tế giảng dạy bộ môn tiếng Anh trong các năm học sách giáo khoa mới.
B/ Nội dung:
1. Cơ sở:
a. Cơ sở lý luận:
Tiếng Anh là một trong những tiếng nớc ngoài đã, đã đang và sẽ đợc rất nhiều ngời Việt Nam học do nhu cầu giao tiếp, học tập và nghiên cứu.ở
các lớp phổ thông, nhiều giáo viên đang gặp khó khăn trong giảng dạy do sĩ số lớp quá đông, phơng tiện giảng dạy và tài liệu chuyên môn còn hạn chế. Học sinh ít có điều kiện luyện tập tiếng Anh. Mặc dầu hiện nay việc học và dạy ngoại ngữ theo phơng pháp mới học sinh có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh. Học sinh có dịp giao tiếp với mọi ngời bằng tiếng Anh. Vì theo sách giáo khoa hiện nay nội dung chơng trình xoay quanh các chủ đề, chủ điểm, các nội dung sát với thực tế. Học sinh dễ vận dụng vào trong cuộc sống.
b. Cơ sở thực tiễn:
Ngửụứi thửùc hieọn: Nguyeón Thanh Tuaỏn -TRệễỉNG THCS THAÙI THUÛY Trang 2
Saựng kieỏn kinh nghieọm: Daùy – hoùc tửứ vửùng Tieỏng Anh – Moọt.... Tieỏng Anh – Moọt....
Tuy nhiên, hơn hai năm dạy tiếng Anh ở trờng THCS theo phơng pháp đổi mới. Bản thân tôi nhận thấy một điều: Phần lớn học sinh chúng ta cha xác định đợc phơng pháp học ngoại ngữ (tiếng nớc ngoài). Việc vận dụng tiếng Anh trong cuộc sống còn nhiều hạn chế, các em không dám nói bằng tiếng Anh, giao tiếp với bạn bè không dám sử dụng tiếng Anh. Giáo viên giới thiệu hoặc hỏi sử dụng tiếng Anh các em không dám trả lời. Hơn nữa trong quá trình học các em còn yếu về kỹ năng làm bài kiểm tra, viết sai chính tả, ngữ pháp còn lúng túng. Kỹ năng đọc hiểu điền thông tin còn hạn chế. Nhiều em cha biết cách viết từ bằng tiếng Anh, có em viết ngay từ phiên âm bằng tiếng Việt.