DẠNG 6:LƯỚI TỌA ĐỘ : Câu 1: Tìm đẳng thức đúng?

Một phần của tài liệu SKKN xây dựng một số dạng toán đếm dựa trên bài toán “chia kẹo euler” nhằm phát triển năng lực giải toán tổ hợp xác suất của học sinh THPT (Trang 40 - 42)

- Mỗi cách chọn vị trí đó có 5! cách trồng các cây xà cừ.

1 ÍI b c d C 3Ũ

DẠNG 6:LƯỚI TỌA ĐỘ : Câu 1: Tìm đẳng thức đúng?

Câu 1: Tìm đẳng thức đúng?

A. -■ . B. . C. -■ -■ ■■ . D.

_•> Ổ

Câu 2: Trong bàn cơ 5x4 như hình vẽ, người chơi chỉ được di chuyển quân trên các cạnh của hình vuông, mỗi bước đi được một cạnh của ô vuông đơn vị. Có bao nhiêu cách di chuyển từ điểm A đến điểm B bằng 9 bước?

Để đi từ điểm ■...■ đến điểm ■ bằng 9 bước thì ta chỉ có thể lên trên hoặc sang phải : Lộ trình gồm:

- 9 bước

- 4 bước lên trên và 5 bước sang phải

Ta quy lộ trình đi thành dãy nhị phần có độ dài = 9 , số 0 là bước lên trên, số 1 là bước sang phải. —'Số cách đi = số dãy nhị phân.

Mỗi cách từ 9 vị trí chọn ra 4 vị trị để số 0 ta được một dãy nhị phân nên số dãy nhị phân tìm được là

G = 12Ó

A

Giải:

Câu 3: Một con thỏ di chuyển tử địa điểm A đến nhà tại địa điểm B bằng cách đi qua các điểm nút ( trong lưới như hình vẽ) biết nếu thỏ di chuyển đến nút C thì sẽ bị cáo ăn thịt. Hỏi thỏ có bao nhiêu cách về nhà nhanh nhất mà không bị cáo ăn thịt.

Đường về nhà gồm hai lộ trình từ A đến I (lộ trình 1 (2x3)) và từ I đến B (lộ trình 2 (2x2)): Để về đến nhà nhanh nhất thì thỏ phải đi con đường ngắn nhất .

Con đường ngắn nhất ở lộ trình 1 là Con đường ngắn nhất ở lộ trình 2 là

—- Số đường về nhà ngắn nhất ( kể cả qua điểm C ) là ■■■ -

Số con đường ngắn nhất ở lộ trình 2 phải đi qua điểm C là số con đường ngắn nhất từ điểm I đến B đi

4-* Ẵ c.'.c'

qua điểm C là

Ic-.c

— Số cách về nhà ngắn nhất mà không bị cáo ăn thịt là 1 ■"

Xét hình chữ nhật 5x4 (4 hàng , 5 cột ) . Mỗi cách sắp xếp việc bỏ phiếu là cách đi từ A đến B( nếu bỏ cho A thì qua phải, bỏ cho B thì lên trên ) .

A '.

Giải:

B.

Câu 4: Trong một cuộc bầu cử, ứng cử viên A được 5 phiếu bầu, ứng cử viên B được 4 phiếu bầuCử tri bỏ phiếu tuần tự từng người. Có bao nhiêu cách sắp xếp việc bỏ phiếu để lúc nào A cũng hơn B về số phiếu bầu?

A. ■■■

Giải:

Cách sắp xếp để lúc nào A cũng thắng là cách đi từ A đến B mà không chạm AC( không kể điểm A) Đầu tiên từ A chỉ có thể đi đến D.

E và D đối xứng với nhau qua AC. Gọi N là điểm bất kỳ thuộc AC thì số con đường ngắn nhất từ Eđến N và từ D đến N là như nhau. Do đó số con đường ngắn nhất đi từ A đến B chạm vào AC= số con

Một phần của tài liệu SKKN xây dựng một số dạng toán đếm dựa trên bài toán “chia kẹo euler” nhằm phát triển năng lực giải toán tổ hợp xác suất của học sinh THPT (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w