Một số hoạt động Mĩ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo an Mĩ thuật 7 trọn bộ (Trang 36 - 37)

Cĩ 3 giai đoạn:

1. Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930. 1930.

Là giai đoạn hồn tất một loạt các cơng trình kiến trúc, lăng tẩm, đền, miếu, chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa –Pháp.

Pháp đã mở một số trường Mĩ nghệ. Năm 1925, thành lập trường CĐMT Đơng Dương nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho Pháp.

-Người đi đầu cho nền hội họa mới ở VN là họa sĩ Lê Văn Miếu(1873-1943). Ơng theo học trường MT Pa-ri(1891-1895), tác phẩm nổi tiếng “ Bình Văn”, “Chân dung cụ Tú Mền”. Ngồi ra, cịn cĩ các họa sĩ Huỳnh Tựu. Nam Sơn là người đầu tiên sáng tạo hội họa theo cách vẽ phương Tây.

- Trường C Đ MT Đơng Dương đã cĩ cơng trong việc đào tạo một thế hệ họa sĩ vừa tiếp thu khoa học cơ bản, vừa chuyển hĩa nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc. Đặc biệt, bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, khắc gỗ, các họa sĩ VN đã tìm ra cách thể hiện chất liệu sơn mài trong sáng tác.

- Đĩng gĩp thành tựu cho MTVN: Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh, Tơ Ngọc Vân, Lê Phổ,... Tháng 10-1945, chính phủ VN đã kí nghị định mở lại trường C Đ MT Đơng Dương và đã chiêu sinh được một khĩa, nhưng sau đĩ đĩng cửa vì chiến tranh xảy ra.

Gv: Hướng dẫn hs xem tranh. 2. Từ 1930 đến năm 1945. Gv: giảng như SGK.

Hỏi: Trong thời kì này, cĩ những tác phẩm của tác

giả nào nổi tiếng?

GV: Kl, nhấn mạnh, ghi bảng.

Giảng: - 1930, với khĩa chiêu sinh đầu tiên của

trường C ĐMT Đơng Dương và các tác giả ở Pháp về nước. Chúng ta đã cĩ một đội ngũ các nghệ sĩ ngày càng đơng, nhiều cuộc triển lãm trong nước được tiến hành.

- Tranh của họa sĩ VN bắt đầu được thế giới biết đến.

- Ở VN lúc này, hình thành nhiều loại hình nghệ thuật: Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc, Kiến trúc, Trang trí.

- Bên cạnh hoạt động sáng tác MT cịn cĩ hoạt động phê bình MT ra đời như Tơ Ngọc vân, Nguyễn Đỗ Cung.

3. Từ 1945 đến 1954.

GV: Yêu cầu hs đọc nội dung.

Giảng như SGK.

Gv: KL, ghi bảng.

- Về hội họa: nổi tiếng là các họa sĩ như Văn Miến với tác phẩm Bình văn, chân dung cụ Tú Mền. - Để khai thác tài năng các nghệ nhân VN, thực dân Pháp đã mở trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901), Trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định (1913), Trường C ĐMT Đơng Dương (1925).Các họa sĩ được đào tạo như Nguyễn Phan Chánh,Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn,...

2. Từ năm 1930 đến năm 1945.- MT VN, hình thành những - MT VN, hình thành những

phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau, đặc biệt là sơn dầu đã được tiếp nhận. - Đặc biệt là chất liệu sơn mài được đưa vào hội họa.

- Các tác phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Hai thiếu nữ và em bé (1944) – tranh sơn dầu Tơ Ngọc Vân,...

3. Từ 1945 đến 1954.

Một phần của tài liệu Giáo an Mĩ thuật 7 trọn bộ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w