1. Vẽ hình.
- Xác định khung hình chung. - Phác hình vừa với tờ giấy.
- Phác hình và phác các mảng đậm nhạt.
2. Vẽ màu.
- Nhìn mẫu tìm hòa sắc chung. - Tìm và vẽ các mảng màu.
và quả?
Gv: hướng dẫn cụ thể cách vẽ màu.
đậm nhạt cho hợp lí.
- Vẽ màu nền để bài vẽ có không gian.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài: (25’)
Gv: Yêu cầu hs làm bài theo hướng dẫn. - Theo dõi hs làm bài, bám sát hs làm bài nhằm gợi ý kịp thời .
- Nêu những vấn đề sai chung để hs nhận ra,nếu có. 4. Củng cố: ( 4’) Gv – Hs : chọn một số bài, hs cùng nhận xét. - Bố cục. - Hình vẽ. - Màu sắc.
Gv: đánh giá, tuyên dương bài tốt.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài.
- Tự đặt mẫu để luyện vẽ ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau, bài 13: Chữ trang trí.
--- Ngày soạn:19 10/ 2009
Ngày dạy: 02/ 11/ 2009 Tuần: 13Tiết : 13
Bài 13: Vẽ trang trí.
Chữ Trang Trí
I- Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, chữ nét thanh nét đậm)
- Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản,...
II- Phương tiện dạy học:
- Một số mẫu chữ trang trí.
- Một số từ, câu văn được trình bày bằng chữ trang trí khác nhau.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh. (1’)2. KTBC: (4’) 2. KTBC: (4’)
- Khi quan sát mẫu vẽ tĩnh vật ta có nhận xét gì? - Nêu cách vẽ tranh tĩnh vật.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. (10’)
Gv: yêu cầu hs quan sát nhận xét hình SGK.
- Hãy nhận xét cách sử dụng chữ trong từng sản phẩm như thế nào?
- Từng nội dung trình bày các chữ có giống nhau không? Tại sao?
HS: Cách sử dụng chữ trong từng sản phẩm phong phú, không giống nhau tùy vào mục đích sử dụng.
GV: Cần chọn chữ trang trí cho phù hợp từng nội dung từng yêu cầu, từng đối tượng; chữ trong sách báo có dáng chân phương, ngay ngắn; chữ ở các đầu bài hát, đề thơ, bưu thiếp thường có dáng vẻ mềm mại bay bướm; chữ cho quảng cáo hàng háo thường được cách điệu gây ấn tượng.
Hỏi: chữ trang trí thường có dáng chữ như thế nào?
GV KL: Dáng chữ có thể khác nhau nhưng nhất quán các con chữ trong dòng chữ phải theo một phong cách.
- Kiểu chữ hình thành từ cách viết bằng các loại bút có nét khác nhau.
GV:giới thiệu đồ dùng giáo viên phân tích :
- Dựa vào hình dáng của chữ cái ta cĩ thể kéo dài hay rút ngắn các nét chữ.
- Thêm bớt các chi tiết phụ.
- Sửa lại hình dáng chữ, nhưng vẫn giữ được dáng đặt thù của chúng.
- Cách điệu chữ cái ở đầu hay giữa tùy theo hình tượng, ý nghĩa của từ đĩ. - Các con chữ cùng nội dung được cách điệu theo một phong cách nhất quán. - Các chữ được thay đổi hình, nét, các chi tiết nhưng người xem vẫn dễ dàng nhận dạng chúng.
- Chép các hình ảnh tạo thành dịng chữ.