- Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội diung mà chọn kiểu chữ phù hợp ).
- Tùy vào từng đồ vật trang trí( báo tường, bưu thiếp, sổ tay). Số, chữ, dịng chữ cĩ thể nằm ngang, thẳng đứng, cong, xiên hoặc lượn theo hình ảnh.
- Cĩ thể kết hợp dịng chữ với các hình vẽ cho sinh động và hấp dẫn.
- Phác bằng bút chì về hình dáng, vị trí, nét các con chữ, điều chỉnh bố cục cho chặt chẽ trước khi vẽ màu.
- Tùy vào từng đồ vật, chữ số mà quyết định vị trí, kích thước dòng chữ. Dòng chữ có thể nằm ngang, thẳng, cong, xiên, lượn. - Kết hợp chữ và hình vẽ cho sinh động. - Phác chữ, điều chỉnh bố cục cho chặt chẽ, vẽ màu. * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. (20’)
Gv: yêu cầu hs vẽ một số mẫu chữ cái
trang trí cĩ chiều cao khoảng 5cm hoặc trang trí một từ, một câu.
- Theo dõi, gĩp ý và khuyến khích từng hs làm bài.
4. Củng cố: (4’)
Gv: nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập và các ý tưởng thể hiện trên bài. - Tuyên dương bài tốt.
- Kích lệ những bài còn kém.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài, đọc lại nội dung SGK, xem hình. - Hoàn thành tiếp bài ở nhà nếu chưa xong.
Ngày soạn:27 10/ 2009
Ngày dạy: 09/ 11/ 2009 Tuần: 14Tiết : 14
Bài 14: Thường thức mĩ thuật
MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I- Mục tiêu bài học:
- Hs củng cố thêm về kiến thức lịch sử; thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nĩi chung, giới mĩ thuật nĩi riêng với kho tàn văn hĩa dân tộc.
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II- Phương tiện dạy học:
Sưu tầm một số tác phẩm của các họa sĩ giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Ktss, đánh giá vệ sinh.(1’)2. KTBC: (4’) 2. KTBC: (4’)
- Nêu một số đặc điểm khi quan sát, nhận xét đặc điểm của chữ trang trí. - Cách sử dụng chữ trang trí.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy – học Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. ( 10’)
GV: Yêu cầu hs đọc thơng tin SGK phần1
GV:Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến 1954