Tr ng bày hàng hoá:

Một phần của tài liệu Giáo trình marketing (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) phần 2 (Trang 57 - 62)

- Trang trí nội thất cửa hàng.

Ngoài những hoạt động trên đây, các doanh nghiệp còn sử dụng nhiều kỹ thuật xúc tiến tại nơn bán hàng nh- : phiếu th- ởng, quà tặng, phiếu đổi hàng, cho thử sản phẩm, Những kỹ thuật này rất đa dạng và phong phú, đ- ợc áp dụng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp và đặc điểm của thị tr- ờng.

2.3- Các hoạt động văn hoá, giải trí.

Những hoạt động này tạo cho khách hàng những ng- ời chung gian phân phối, lực l- ợng bán hàng thu đ- ợc những lợi ích từ các hoạt động giải trí mang ý nghĩa của xúc

tiến bán hàng. Đó có thể là một khoản tiền mặt, phiếu du lịch hay hàng hoá hiện vật –

coi nh- may mắn hoặc do nỗ lực tiêu thụ, do thiện chí của nhà kinh doanh... Một số kỹ thuật chủ yếu đ- ợc áp dụng là:

+ Tổ chức các cuộc thi đấu thể thao bằng chính các sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Tổ chức các trò chơi thu hút khách hàng nh- một cuộc thi đố, một trò chơi, một cuộc

thi bán hàng và các ch- ơng trình khuyến mại khác. + Biểu diễn thời trang hoặc mốt....

2. 4- Đánh giá hiệu quả của ch- ơng trình.

Đánh giá hiệu quả của các ch- ơng trình xúc tiến bán hàng có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên trên thực tế th- ờng đ- ợc ít chú ý. Ngay cả khi các doanh nghiệp có cố gắng đánh giá thì cũng có vẻ nh- rất hời hợt, còn đánh giá về khả năng sinh lợi của ch- ơng trình thì lại càng ít thấy.

Các nhà kinh doanh có thể sử dụng nhiều ph- ơng pháp để đánh giá hiệu quả của ch- ơng trình. Ph- ơng pháp thông th- ờng nhất là so sánh doanh số tr- ớc, trong và sau ch- ơng trình xúc tiến bán hàng. Các số liệu về nhóm khách hàng sẽ cho thấy những loại khách hàng đáp ứng với ch- ơng trình xúc tiến bán hàng và họ sẽ làm gì sau ch- ơng trình.

Nhờ vậy xúc tiến bán hàng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động xúc tiến yểm trợ. Muốn sử dụng chúng một cách có hệ thống thì cần phải xác định mục tiêu, chọn lựâ công cụ phù hợp, thiết lập ch- ơng trình xúc tiến bán hàng, thử nghiệm, tiến

2. 5. Quan hệ công chúng.

Quan hệ công chúng bao gồm các hoạt động nhằm duy trì các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tầng lớp công chúng thông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp, đ- ợc tổ chức một cách th- ờng xuyên có hệ thống, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của các tầng lớp công chúng khác nhau, để nâng cao uy tín và thanh thế của doanh nghiệp trên thị tr- ờng.

Thực tiễn kinh doanh chỉ ra rằng việc giải quyết tốt mối quan hệ công chúng có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất của các mối quan hệ công chúng là mối quan hệ giữa doanh nghiệp với đội ngũ bạn hàng, khách hàng và những tổ chức, cá nhân có ảnh h- ởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả của các hoạt động này có thể đ- ợc biểu hiện trực tiếp, hoặc có thể phát huy trong một thời gian dài.

Các hoạt động tiếp xúc giữa doanh nghiệp với bên ngoài rất phong phú đa dạng, đ- ợc thực hiện bằng những hình thức chủ yếu sau đây:

- Tổ chức các hội nghị khách hàng theo định kỳ hoặc đột xuất.

- Tổ chức hội nghị của các trung gian phân phối ( bán buôn, bán lẻ, đại lý ) - Tổ chức hội nghị các nhà sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức những cuộc thăm hỏi khách hàng và đội ngũ những trung gian phân phối. - Tổ chức tiếp xúc và duy trì tốt mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân có vị trí, thế lực và uy tín với xã hội, đặc biệt là các nhà chính trị, ngoại giao, các nghệ sĩ, vận động viên nổi tiếng...

- Giải quyết tốt mối quan hệ với giới báo chí tuyên truyền nhằm phát huy ảnh h- ởng của doanh nghiệp.

2. 6. Dịch vụ sau bán hàng.

Dịch vụ sau bán hàng bao gồm các hoạt động diễn ra sau khi hàng hoá đã đ- ợc tiêu thụ, nhằm giúp cho ng- ời tiêu dùng sử dụng hợp lý sản phẩm và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị tr- ờng cạnh tranh.

Cùng với sự phát triển của thị tr- ờng và cạnh tranh trên thị tr- ờng ngày càng diễn ra quyết liệt, các dịch vụ bao quanh sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và trở thành thứ vũ khí sắc bén của cạnh tranh. Những dịch vụ này đ- ợc chia thành 3 loại: dịch vụ tr- ớc khi bán hàng, dịch vụ trong khi bán hàng, dịch vụ sau khi bán hàng.

các dịch vụ sau bán hàng, nhà kinh doanh sẽ tăng c- ờng một b- ớc mối quan hệ với ng- ời tiêu dùng, góp phần năng cao uy tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế trong cạnh tranh thị tr- ờng.

Với các hoạt động Marketing sau bán hàng, doanh nghiệp còn thu nhập đ- ợc các thông tin về nhu cầu và mức độ chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm của mình. Từ đó giúp doanh nghiệp có những phản ứng và giải pháp kịp thời nhằm thích nghi với thị tr- ờng và khách hàng.

Dịch vụ sau bán hàng rất phong phú và đa dạng sau đây là những hoạt động chủ yếu và phổ biến:

- Hoạt động h- ớng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm: hoạt động này là rất cần thiết để nâng cao hiệu xuất và lợi ích sử dụng sản phẩm nhất là với các sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị tr- ờng và các sản phẩm đòi hỏi trình độ hiểu biết của ng- ời tiêu dùng phải cao.

- Để h- ớng dẫn khách hàng sử dụng hợp lý sản phẩm các doanh nghiệp cần thực hiện tốt việc đảm bảo cung cấp các t- liệu kỹ thuật cho khách hàng nh- các bản h- ớng dẫn sử dụng các sách kỹ thuật chuyên môn, sơ đồ cấu tạo, các cuốn catôlô...Mặt khác, các doanh nghiệp có thể mở các lớp bồi d- ỡng nghiệp vụ ngắn hạn cho khách hàng về việc sử dụng, sửa chữa và bảo quản sản phẩm, hoặc cử các chuyên gia trực tiếp đến với khách hàng, để h- ớng dẫn họ sử dụng sản phẩm của mình. Điều đó sẽ tránh đ- ợc những hậu quả đáng tiếc có thể xẩy ra do khách hàng ít có hiểu biết về sản phẩm. - Hoạt động bảo hành sản phẩm: Trong những năm gần đây, hoạt động bảo hành mang tính chất phổ biến và là các hoạt động bắt buộc đối với các nhà kinh doanh. Điều đó không chỉ là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với sản phẩm của mình mà còn góp phần tạo nên một tâm lý tin cậy và yên tâm cho khách hàng khi họ mua sản phẩm của doanh nghiệp.

Tài liệu cần tham khảo:

- Philip Koler, Marketing căn bản, NXB Thống kờ Hà Nội, 1997.

- Philip Koler, Quản trị Marketing, NXB Thống kờ Hà Nội, 1997. - Hiệp hội Phỏp Việt, Tập bài giảng về Marketing căn bản.

- Trần Minh Đạo và cỏc tỏc giả, Marketing, NXB Thống kờ, 1999.

- Vũ Đỡnh Thắng và cỏc tỏc giả, Giỏo trỡnh Maerrketing nụng nghiệp,NXB Thống kờ Hà Nội, 2001.

- Nguyễn Xuõn Quang và cỏc tỏc giả, Giỏo trỡnh Maerrketing thương mại, NXB

Thống kờ Hà Nội, 1999.

- Nguyễn Văn Cao, Marketing quốc tế, NXB Giỏo dục Hà Nội, 1999.

- Trƣơng Đỡnh Chiến, Tăng Văn Bền, Marketing dưới gúc độ quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kờ Hà Nội, 1997.

- Trần Đỡnh Áp, Mai Huy Tõn, Marketing, NXB Licosaxuba Hà Nội, 1998. - Nguyễn Đại và cỏc tỏc giả, Marketing gạo, NXB Licosaxuba Hà Nội, 1990. - Ma Văn Thỏi, Marketing Chố, NXB nụng nghiệp Hà Nội, 1995.

- Philip Koler, Bàn về tiếp thị, NXB Trẻ, 2007.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THễNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG

I

 : Thụy An, Ba Vỡ, Hà Nội : (024) 33.863.050 : http:// gtvttw1.edu.vn : http:// gtvttw1.edu.vn

Một phần của tài liệu Giáo trình marketing (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) phần 2 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)