D. lớp vỏ bọc ngoài cơ thể bằng kitin.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 11 <NB>: Nêu đặc điểm chung của sâu bọ. Đặc điểm nào để phân biệt sâu bọ
với các Chân khớp khác?
* Đặc điểm chung của sâu bọ
- Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng hệ thống ống khí
- Tim hình ống, hệ mạch hở - Phát triển qua biến thái
* Đặc điểm phân biệt sâu bọ với các ĐV Chân khớp khác - Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Câu 12 <NB>: Vai trò của sâu bọ và biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường:
* Vai trò của sâu bọ:
- Lợi ích: Làm thực phẩm, dược phẩm, thụ phấn cho cây trồng…. - Tác hại: truyền bệnh cho người và động vật, phá hại mùa màng….
* Biện pháp: Dùng thuốc trừ sâu sinh học, biện pháp đấu tranh sinh học, bảo vệ các sâu bọ có ích, dùng các biện pháp vật lý, cơ giới. Hạn chế dùng thuốc trừ sâu hóa học
Câu 13 <TH>: Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn:
Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn
- Qua nhiều giai đoạn: sâu non, nhộng, sâu trưởng thành
- Qua nhiều giai đoạn: sâu non, sâu trưởng thành, nhưng không qua giai đoạn nhộng
- Hình thái con trưởng thành khác hoàn toàn so với con non
- Hình thái con trưởng thành không khác hoàn toàn so với con non
Câu 14 <TH>: Nêu một số loài sâu bọ gây hại mùa màng và gây bệnh cho người,
động vật.
* Gây hại mùa màng: sâu bọ gây thiệt hại mùa màng đến 15- 20% sản lượng, lúa mất hàng triệu tấn. Một số sâu bọ như: châu chấu, cào cào, sâu 2 chấm, sâu xám, sâu xanh, sâu keo, sâu gai: ăn lá, cắn chồi cây.
Rầy, bọ xít, ve sầu: châm quả, hút nhựa cành non * Gây bệnh: ruồi, muỗi, chấy rận, rệp, bọ chét.
BÀI 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPCÂU HỎI TỰ LUẬN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1 <NB>: Nêu đặc điểm chung của nghành chân khớp. Trong các đặc điểm trên,
đặc điểm nào giúp cho chúng phân bố nhiều nơi trên trái đất? * Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Có lớp vỏ bọc ngoài bằng kitin
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau - Sự sinh trưởng, phát triển gắn liền với sự lột xác - Thần kinh và giác quan phát triển
- Phần phụ cấu tạo thích nghi với môi trường
* Trong các đặc điểm trên, đặc điểm giúp cho chúng phân bố nhiều nơi trên Trái đất:
- Có lớp vỏ bọc ngoài bằng kitin
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau
Câu 2 <TH>: Đặc điểm cấu tạo khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường
sống:
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
- Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắn... khác nhau. - Đặc điểm thần kinh (đặc biệt não phát triển) và các giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNGCÁC LỚP CÁ CÁC LỚP CÁ
BÀI 31. CÁ CHÉPCÂU HỎI TNKQ CÂU HỎI TNKQ
Câu 1 <NB>: Môi trường sống của cá chép là
A. trên cạn. B. nước lợ.
C. nước mặn. D. nước ngọt.
Câu 2 <NB>: Cơ thể cá được chia làm các phần
A. đầu, mình, khúc đuôi. B. đầu, đuôi.
C. đầu, thân. D. đầu, bụng.
Câu 3 <NB>: Cá có các vây chẵn là
A. vây ngực, hậu môn. B. vây ngực, vây lưng.C. vây ngực, vây bụng. D. vây ngực, vây đuôi. C. vây ngực, vây bụng. D. vây ngực, vây đuôi. Câu 4 <NB>: Cá chép có mấy đôi râu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 5 <NB>: Cơ quan xúc giác của cá là Câu 5 <NB>: Cơ quan xúc giác của cá là
Câu 6 <NB>: Cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước, các vật
cản để tránh là nhờ
A. cơ quan thị giác. B. cơ quan xúc giác.