Đùi và bắp chân D bắp chân và đầu Câu 2 <NB>: Ếch thực hiện hô hấp nhờ cử động của

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 34 - 35)

Câu 2 <NB>: Ếch thực hiện hô hấp nhờ cử động của

A. phổi nâng lên. B. sự nâng, hạ của thềm miệng.

C. sự nâng, hạ của lồng ngực. D. phổi xẹp xuống. Câu 3 <NB>: Máu đi nuôi cơ thể của ếch là

A. máu đỏ tươi. B. máu pha.

C. máu đỏ thẫm. D. máu pha và máu đỏ thẫm.

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 4 <TH>: Trình đặc điểm hệ tiêu hóa, hô hấp, tuân hoàn, bài tiết của ếch? Đặc

điểm nào thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch.

Đáp án

a. Đặc điểm hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết của ếch

- Hệ tiêu hóa: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy.

- Hệ hô hấp: Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ thềm miệng. Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm hô hấp.

- Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Hệ bài tiết: Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt.

b. Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống trên cạn của ếch

Câu 5 <TH>: Phân biệt hệ tuần hoàn, hệ hô hấp của Cá và Lưỡng cư. Đáp án

Phân biệt hệ tuần hoàn, hệ hô hấp của Cá và Lưỡng cư

Hệ cơ quan Lưỡng cư

Hệ tuần hoàn Tim 2 ngăn.

Một vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Tim 3 ngăn.

Hai vòng tuần hoàn.

Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Hệ hô hấp Bằng mang. Bằng da và phổi.

Câu 6 <VD>: Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy

nước, đầu chúc xuống dưới? Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch?

Đáp án

Ếch không chết ngay vì tuy ếch hô hấp qua da nhưng do hàm lượng ôxi hòa tan trong nước rất ít và lượng nước trong lọ ít nên ếch sẽ chết sau một thời gian. Kết luận: Ếch hô hấp qua da là chủ yếu.

BÀI 37. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯCÂU HỎI TNKQ CÂU HỎI TNKQ

Câu 1 <NB>: Tập tính tự vệ của cóc nhà là

A. tiết nhựa độc. B. ẩn nấp. C. trốn chạy. D. dọa nạt.Câu 2 <NB>: Đại diện nào của lưỡng cư được xếp vào bộ lưỡng cư có đuôi? Câu 2 <NB>: Đại diện nào của lưỡng cư được xếp vào bộ lưỡng cư có đuôi?

A. Ếch giun. B. Ễnh ương.

C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cóc nhà.

Câu 3 <NB>: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?

A. 4000. B. 5000. C. 6000. D. 7000. Câu 4 <NB>: Tập tính tự vệ của ễnh ương lớn là Câu 4 <NB>: Tập tính tự vệ của ễnh ương lớn là

A. ngụy trang. B. nhảy xuống nước. C. ẩn vào cây. D. dọa nạt.Câu 5 <NB>: Bộ Lưỡng cư nào có số lượng loài lớn nhất? Câu 5 <NB>: Bộ Lưỡng cư nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ lưỡng cư không đuôi. B. Bộ lưỡng cư có đuôi.C. Bộ lưỡng cư không chân. D. Bộ lưỡng cư có chân. C. Bộ lưỡng cư không chân. D. Bộ lưỡng cư có chân. Câu 6 <NB>: Những loài lưỡng cư thiếu chi được xếp vào bộ nào?

A. Lưỡng cư có đuôi. B. Lưỡng cư không chân.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w