Câu 9 <TH>: Động vật lớp Thú có lợi ích như thế nào đối với đời sống con người?
I. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). II. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
III. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. IV. Gây bệnh cho người.
V. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 10 <VD>: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại? Câu 10 <VD>: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn. B. Linh dương. C. Tê giác. D. Lợn.Câu 11 <VD>: Cho các đặc điểm sau đây Câu 11 <VD>: Cho các đặc điểm sau đây
I. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành. II. Miệng có răng phân hóa, giúp nghiền nhỏ thức ăn. III. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
IV. Có hiện tượng thai sinh.
Các đặc điểm đều có ở Chim và thú là
A. I, IV. B. I, III. C. III, IV. D. II, IV.
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 12 <NB>: Đặc điểm chung của lớp thú Đáp án
- Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm - Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sinh sản: Thai sinh - Nuôi con: Bằng sữa mẹ - Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt
Câu 13 <NB>: Vai trò của thú: Đáp án
- Cung cấp dược liệu quý: như sừng, nhung của hươu nai, xương của hổ, gấu, hươu nai; mật gấu.
- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ có giá trị: da, lông(hổ, báo), ngà voi, sừng(tê giác, trâu bò), xạ hương(tuyến xạ của hươu xạ, cầy giông, cầy hương)
- Vật liệu thí nghiệm( chuột nhắt, chuột lang, khỉ)
- Cung cấp nguồn thực phẩm chính cho con người( lợn, trâu, bò, dê) - Cung cấp sức kéo( trâu, bò, ngựa, voi).
Câu 14 <TH>: Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn Đáp án
- Vượn khác khỉ: Vượn có chai mông nhỏ không có túi má và đuôi
- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
Câu 15 <VD>: Hiện nay số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm sút nghiêm trọng. Là
học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ thú?
Đáp án
Là học sinh để góp phần bảo vệ các loài thú em cần: - Không tham gia săn bắt, buôn bán các loài thú hoang dã.
- Tích cực tuyên truyền mọi người nêu cao ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
CHƯƠNG 7. SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
BÀI 53. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂNCÂU HỎI TNKQ CÂU HỎI TNKQ
Câu 1 <NB>: Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi
phân đốt?
A. Sán. B. Thủy tức. C. Sứa. D. Rết.
Câu 2 <NB>: Loài động vật nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò
và 5 đôi chân bơi?
A. Tôm sông. B. Rươi.
C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.
Câu 3 <NB>: Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở châu chấu?
A. Bay. B. Bò.
C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.
Câu 4 <TH>: Ở cá trích, chi chuyển hóa thành
A. vây bơi có các tia vây. B. bàn tay, bàn chân cầm nắm.C. chi năm ngón có màng bơi. D. cánh được cấu tạo bằng màng da. C. chi năm ngón có màng bơi. D. cánh được cấu tạo bằng màng da. Câu 5 <TH>: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
A. Rươi. B. Tôm. C. San hô. D. Đỉa.
Câu 6 <TH>: Động vật nào sau đây có chi năm ngón?
A. Hải âu. B. Cá C. Hải quỳ. D. Rết.
Câu 7 <TH>: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển?
A. Gà lôi. B. Vượn.
C. Châu chấu. D. Kanguru.
Câu 8 <VD>: Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ?
BÀI 54. TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂCÂU HỎI TNKQ CÂU HỎI TNKQ
Câu 1 <NB>: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Châu chấu có hệ thần kinh hình chuỗi hạch. B. Đỉa có hệ thần kinh hình ống.