Động mạch chủ bụng và tĩnh mạch chủ bụng CÂU HỎI TỰ LUẬN

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 31 - 32)

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 8 <NB>: Trình bày đặc điểm hệ thần kinh và giác quan của cá chép. Đáp án

Đặc điểm hệ thần kinh và giác quan của cá chép:

- Hệ thần kinh: hình ống, gồm:

+ Trung ương thần kinh: não, tủy sống. + Dây thần kinh.

Bộ não phân hóa, trong đó có hành khứu giác, thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn cả.

- Giác quan: + Mắt

+ Mũi: chỉ để ngửi.

+ Cơ quan đường bên: nhận biết tốc độ, áp lực dòng nước, vật cản.

BÀI 34. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁCÂU HỎI TNKQ CÂU HỎI TNKQ

Câu 1 <NB>: Loài cá nào sau đây thuộc lớp Cá sụn?

A. Cá đuối. B. Cá thu.

C. Cá vền. D. Cá ngừ

Câu 2 <TH>: Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài cá nào dưới đây được

dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván?

A. Cá thu. B. Cá đuối.

C. Cá nóc. D. Cá nhám.

Câu 3 <TH>: Ở tầng mặt thiếu nơi ẩn nấp, cá sẽ có đặc điểm gì để thích nghi? A. Có mình thon dài, vây chẵn phát triển, khúc đuôi khỏe, bơi nhanh.

B. Thân tương đối ngắn, vây ngực và vây bụng phát triển bình thường, khúc đuôi

yếu, bơi chậm.

C. Có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.D. Có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém. D. Có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém.

Câu 4 <TH>: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu là đặc điểm

chung của lớp cá?

I. Là động vật hằng nhiệt.

II. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn.

III. Bộ xương được cấu tạo từ chất xương. IV. Hô hấp bằng mang, sống dưới nước.

Câu 5 <VD>: Trong số các sinh vật sau đây, có bao nhiêu sinh vật thuộc lớp cá: cá

chép, cá ngừ, cá sấu, cá cóc Tam Đảo, cá nhám, cá vền, lươn, cá voi, rươi, cá trích, mực, san hô, hải quỳ, tôm, cá heo.

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 6 <NB>: Nêu vai trò của cá trong đời sống con người. Đáp án

- Cung cấp thực phẩm giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa: Thịt, trứng cá, vây cá nhám, nước mắm…

- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh (Dược liệu): Dầu gan cá thu, cá nhám; chất tiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc để chế thuốc chữa bệnh thần kinh ...

- Dùng trong nông nghiệp: Xương cá, bã mắm, làm phân…

- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp: Da cá nhám đóng giày, cặp, làm giấy ráp…

- Tiêu diệt động vật có hại như cá ăn bọ gậy và ăn sâu bọ hại lúa, …

LỚP LƯỠNG CƯBÀI 35. ẾCH ĐỒNG BÀI 35. ẾCH ĐỒNG CÂU HỎI TNKQ

Câu 1 <NB>: Vào mùa đông ếch ẩn mình trong hang hốc ẩm. Hiện tượng đó gọi là

A. sinh sản. B. lẩn trốn. C. trú đông. D. ẩn núp.

Câu 2 <NB>: Cơ quan hô hấp của ếch là

A. mang. B. da và phổi. C. da. D. phổi.

Câu 3 <TH>: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng? A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 31 - 32)