Bật nhảy xa.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 43 - 45)

Câu 6 <NB>: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh

khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao.

C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 7 <NB>: Trong tự nhiên thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc nào?

A. Buổi sáng. B. Buổi sáng và buổi trưa. C. Buổi trưa. D. Buổi chiều và ban đêm. C. Buổi trưa. D. Buổi chiều và ban đêm.

Câu 8 <TH>: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các

giác quan còn lại?

A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.Câu 9 <VD>: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Câu 9 <VD>: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọnB. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp

D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 10 <VD>: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một

số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật. B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật. C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà. D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 11 <NB>: Thỏ có đời sống như thế nào? Đáp án

Đời sống của thỏ là:

- Thỏ sống ở ven rừng trong các bụi rậm.

- Thỏ có tập tính đào hang , lẩn chốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chi sau.

- Thỏ ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm , kiếm ăn chủ yếu về chiều hoặc ban đêm.

- Là động vật hằng nhiệt.

Câu 12 <TH>: Thỏ có đời sống như thế nào? Đáp án

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: - Bộ lông dày, xốp giúp che chở, giữ nhiệt cho cơ thể.

- Chi (có vuốt):

+ Chi trước ngắn: giúp thỏ đào hang.

+ Chi sau dài khỏe: giúp bật xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi. - Giác quan:

+ Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén giúp thăm dò thức ăn hoặc môi trường. + Tai thỏ rất thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.

Câu 13 <TH>: Giải thích tại sao thỏ không chạy dai sức bằng thú ăn thịt, song trong

một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của kẻ săn mồi?

Đáp án

Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

Câu 14 <VD>: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh. Đáp án

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh:

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời. - Tỉ lệ sống sót của con non cao hơn.

BÀI 47. CẤU TẠO TRONG CỦA THỎCÂU HỎI TNKQ CÂU HỎI TNKQ

Câu 1 <NB>: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn

A. cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong. B. cơ liên sườn và cơ Delta.C. các cơ liên sườn và cơ hoành. D. cơ hoành và cơ Delta. C. các cơ liên sườn và cơ hoành. D. cơ hoành và cơ Delta. Câu 2 <NB>: Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là

A. bán cầu não và tiểu não. B. bán cầu não và thùy khứu giác.C. thùy khứu giác và tiểu não. D. tiểu não và hành tủy. C. thùy khứu giác và tiểu não. D. tiểu não và hành tủy.

Câu 3 <NB>: Tim của thỏ được phân chia thành

A. 4 ngăn B. 3 ngăn C. 2 ngăn D. 1 ngănCâu 4 <NB>: Hệ thần kinh của thỏ gồm những thành phần cấu tạo nào? Câu 4 <NB>: Hệ thần kinh của thỏ gồm những thành phần cấu tạo nào?

A. Não bộ và các dây thần kinh. B. Tủy sống và các dây thần kinh. B. Tủy sống và các dây thần kinh.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 43 - 45)