Các nguyên tắc trình bày biểu đồ

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiên cứu marketing (Trang 129 - 133)

125 Các biểu đồ được sử dụng để làm rõ được các phần quan trọng của báo cáo. Biểu

đồ là phương tiện giúp thấy rõ các chất liệu được trình bày nên biểu đồđược sử dụng một cách vừa phải. Hiện nay có rất nhiều loại biểu đồnhưng ởđay chúng ta chỉ xem xét đến các loại biểu đồ như: Biểu đồ tuyến, biểu đồ thanh, biểu đồ thanh hai chiều, biểu đồ múi, biểu đồ dạng bản đồ, biểu đồ lượng hình. Các biểu đồ này được định rõ theo mục đích,

loại đề mục nghiên cứu, đối tượng phải báo cáo. - Biểu đồ tuyến hay biểu đồđường cong:

Loại biểu đồ này được dùng để trình bày các hàm liên tục, ví dụ sự tăng trưởng hay tỷ lệ thay đổi. Tuy nhiên trong thực tế các biểu đồ tuyến thường được sử dụng để

trình bày sự tăng trưởng giữa các điểm biểu đồ. Ví dụ báo cáo về doanh số bán của 10

năm được biểu đồ hóa thành đường nối liền các doanh số bán tổng cộng hàng năm. Biểu

đồ tuyến là dạng biểu đồthường được sử dụng.

Biểu đồ này thể hiện sự biến thiên và có thể biểu hiện nhiều đường biểu diễn khác nhau ứng với các bộ dữ liệu khác nhau và cho phép sự biến thiên tương đối giữa các

đường biểu diễn này. Sau đây là một vài qui tắc được áp dụng khi xây dựng biểu đồ

tuyến:

+ Chọn cẩn thận thang tỷ lệ trên các trục.

+ Nối các tọa độ tuyến bằng cách vẽđường hướng mắt của chúng ta vào tối thiểu tỷ lệ. Sốlượng các tọa độ tuyến phải được hạn chếở mức tối thiểu có thểđược.

+ Các tọa độ tuyến được sử dụng này phải làm nổi bật được đường biểu diễn và

làm cho đường biểu diễn nằm tách khỏi đường biên và các tọa độ tuyến. Đường biên phải

đậm hơn các tọa độ tuyến. Nếu biểu diễn nhiều tọa độ cùng lúc thì mỗi đường biểu diễn phải được tách biệt và được định rõ bằng các ký hiệu hay thêm ghi chú. Để biểu đồ được rõ ràng thì sốđường biểu diễn trên một biểu đồkhông được quá 4 đường.

+ Vẽđường chuẩn nằm ngang qua mức 0 (đường 0).

Trong nhiều trường hợp, điểm 0 phải được thể hiện ởđường 0 và thang tỷ lệđứng sẽđược rút ngắn bằng đường zie-zắc ởđường biên nằm ngay trên điểm 0. Một dạng khác của biểu đồ tuyến là biểu đồ tầng (thay biểu đồ tuyến của thành phần). Các thành phần của mỗi điểm được liên tục cộng vào tổng số của thành phần trước đó, tức là chúng được

126 chồng lên nhau, cái sau chồng lên cái trước. Dạng biểu đồ này rất hữu ích khi muốn thể

hiện mức độ biến thiên của các thành phần khác theo thời gian.

- Biểu đồ thanh: Loại biểu đồ này được dùng rất phổ biến. Biểu đồ thanh gồm nhiều thanh được xếp dọc theo trục tung hay trục hoành. Mỗi thanh riêng lẽđược vẽ cho một lần quan sát. Biểu đồ thanh dọc thích hợp hơn. Đối với các dữ liệu được phân loại

theo định tính hay theo vị trí thích hợp với việc sử dụng thanh ngang. Các biểu đồ khác: + Biểu đồ tượng hình: Biểu đồ tượng hình sử dụng hình ảnh hay biểu đồ tượng nhỏ tượng trưng cho ý tưởng hay đề mục nghiên cứu và thể hiện chiều dài của các thanh.

Phương tiện này làm cho biểu đồ trở nên phổ biến hơn và gây được ấn tượng thực tế. Các hình ảnh và biểu tượng thường thích hợp với biểu đồ thanh và biểu đồ này không được dùng cho công tác nghiên cứu và đo lường chính xác.

+ Biểu đồ múi: Biểu đồ này có dạng hình tròn gồm nhiều múi, hình tròn tượng

trưng cho số lượng tổng thể, các múi tượng trưng cho các thành phần của tổng thể. Theo

qui ước: Bắt đầu múi đầu tiên ở vị trí 12 giờ, các múi sau được xếp theo chiều kim đồng hồ và theo thứ tựđộ lớn góc giảm dần.

- Biểu đồ dạng bản đồ: Rất có ích trong việc thể hiện các dữ liệu liên quan chủ

yếu đến vị trí địa lý hay khu vực lãnh thổ. Bản đồ có thể được tô màu theo nhiều cách

khác nhau để thể hiện giá trị tương đối. Loại này không thích hợp trong việc so sánh các dữ liệu định hướng một cách chính xác.

127

TÀI LIỆU THAM KHÁO Trong nƣớc

David J. Luck và Ronald S. Ru Bin. 2002. Nghiên cứu Marketing. Phân Văn Thắng, Nguyễn Văn Hiền lược dịch và biên soạn. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Dư Thị Chung. 2013. Bài giảng nghiên cứu marketing. Trường Đại học Tài chính Marketing.

Lê Văn Hảo và Trần Thị Minh Khánh. 2016. “Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học.”

Trường Đại Học Nha Trang.

Lê Văn Huy và Trương Trần Trâm Anh. 2012. Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu

Trong Kinh Doanh. Đà Nẵng: Nhà xuất bảnTài chính.

Nguyễn Thị Hoàng Yến và Hoàng Lệ Chi. 2013. Bài giảng nghiên cứu Marketing. Hà Nội: Học Viện Công nghệBưu chính Viễn Thông.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008. Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS. TP HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. 2011. Nghiên Cứu Khoa Học Marketing -

Ứng Dụng Mô Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM. TP HCM: Nhà xuất bản Lao

động.

Nƣớc ngoài

Childs, Mark. 2010. “Learners‟ Experience of Presence in Virtual Worlds.” Doctor of Philosophy in Education University of Warwick, Institute of Education, 307.

Ed Seidewitz. 2003. “What Models Mean.” InteliData Technologies, 26–32.

Goldfarb, Robert S, and Jon Ratner. 2008. “„Theory‟ and „Models‟: Terminology

Through the Looking Glass.” Econ Journal Watch 5 (1): 18.

Imenda, Sitwala. 2014. “Is There a Conceptual Difference between Theoretical and

Conceptual Frameworks?” Journal of Social Sciences 38 (2): 185–95.

https://doi.org/10.1080/09718923.2014.11893249.

Jabareen, Yosef. 2009. “Building a Conceptual Framework: Philosophy, Definitions, and

Procedure.” International Journal of Qualitative Methods 8 (4): 49–62.

https://doi.org/10.1177/160940690900800406.

Janika, Rundberg. 2013. “MARKET RESEARCH FOR A BUSINESS PLAN.”

Bachelor‟s thesis International Business Management -TURKU UNIVERSITY

128

Litman, Todd. 2013. “Planning Principles and Practices.” Victoria Transport Policy Institute, 35.

Pickton, M. 2013. “Writing Your Research Plan.” In: Grant, M. J., Sen, B. and Spring, H.

(Eds.) Research, Evaluation and Audit: Key Steps in Demonstrating Your Value. London: Facet Publishing, 45–56.

Proctor, Tony. 2003. Essentials of Marketing Research. 3. ed. Harlow: Financial Times/Prentice Hall.

Roy D. Pea. 1982. “What Is Planning Development the Development Of?” In D. Forbes

& M. T. Greenberg (Eds.), New Directions for Child Development: Children’s

Planning Strategies, no. No.18.San Francisco, CA: Jossey-Bass. https://doi.org/10.1002/cd.23219821803.

Sidik, Sherina Mohd. 2005. “HOW TO WRITE A RESEARCH PROPOSAL.” The

Family Physician 13 (3): 4.

Smith, Scott M, and Gerald S Albaum. 2012. Basic Marketing Research: Designing Your Study, Official Training Guide from Qualtrics.

Vermaas, Pieter E. 2014. “Design Theories, Models and Their Testing: On the Scientific Status of Design Research.” In An Anthology of Theories and Models of Design, edited by Amaresh Chakrabarti and Lucienne T. M. Blessing, 47–66. London: Springer London. https://doi.org/10.1007/978-1-4471-6338-1_2.

Walliman, Nicholas. 2011. “Research Methods: The Basics.” Routledge 270 Madison

Avenue, New York, NY 10016, 205.

Zhu, Weichun, John J. Sosik, Ronald E. Riggio, and Baiyin Yang. 2012. “Relationships between Transformational and Active Transactional Leadership and Followers‟

Organizational Identification: The Role of Psychological Empowerment.” Journal

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiên cứu marketing (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)