Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo phát triển thực hiện chương trình giáo dục đại cương (Trang 42 - 44)

III. Kết luận và đề xuất

2. Cơ sở lý thuyết

43

Theo Ông Lê Quân –Phó giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, có sáu dạng thức

khởi nghiệp chính. Thứ nhất, khởi nghiệp đam mê là cá nhân có đam mê và thànhlập doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu chính là đam mê và làm chủ bản thân. Thứ hai, khởi nghiệp tạo việc làm cho bản thân như từ chối đi làm thuê, mở công ty kinh doanh. Thứ ba, k ởi g iệp đổi ới sá g tạ (st rt-up) à dạ g t ứ p át triể ì ki d ới, ó tiề ă g p át triể , ó k ả ă g t u út vố ớ và tạ giá tr gi tă g . Doanh nghiệp này được đầu tư với k vọng có tăng trưởng đột biến và có giá trị gia tăng cao. Ví dụ Google, Facebook… dựa trên đổi mới sáng tạo, nên những lĩnh vực như công nghệ, công nghệ thông tin… rất phù hợp với loại hình khởi nghiệp này. Thứ 4, khởi nghiệp định hướng chuyển nhượng là cách thức khởi nghiệp đi tắt, đón đầu, giải mã, làm chủ công nghệ cho phù hợp với nhu cầu xã hội và chuyển nhượng lại. Thứ 5, khởi nghiệp xã hội mang ý nghĩa nhân văn cao, các doanh nghiệp tiếp cận theo mô hình khởi nghiệp tuy không vì mục đích thương mại nhưng vẫn gọi vốn để duy trì các hoạt động của doanh nghiệp, hình thức gọi vốn thường là để lôi kéo các tổ chức, cá nhân có điều kiện tham gia vào tài trợ cho các dự án của họ. Thứ 6, khởi nghiệp trong doanh nghiệp từ các dự án đầu tư mới, lĩnh vực kinh doanh mới. Các doanh nghiệp này thường tìm kiếm, phát triển sang các sản phẩm phụ bên cạnh sản phẩm chính hoặc thành lập các dự án kinh doanh mới để giúp doanh nghiệp đa dạng hóa dịch vụ, thu hút và giữ chân khách hàng (Việt Hà, 2017).

2.2. Một số yêu cầu của việc triển khai học phần Khởi nghiệp và Đổi mới Sáng tạo tại trƣờng Đại học Sáng tạo tại trƣờng Đại học

Bên cạnh hai vai trò truyền thống là giảng dạy và nghiên cứu, ngày nay các trường phải nhận thức rõ tầm quan trọng của sứ mạng thứ ba, là gắn với các doanh nghiệp và đáp ứng với những nhu cầu của họ nhằm phục vụ cho cộng đ ng và đời sống xã hội. Để làm được điều này, các trường Đại học sẽ cần phải nhấn mạnh trọng tâm đào tạo của mình, không chỉ là kiến thức hàn lâm, mà là những kỹ năng mềm, khuyến khích những ý tưởng đột phá trong quá trình học. Thay cho cách dạy lý thuyết, các trường cần chuyển sang dạy học thông qua trải nghiệm, mục đích là để giúp người học hiểu cách tư duy của những người khởi nghiệp và có khả năng lựa chọn những quyết định tốt nhất trong một bối cảnh cụ thể (Phạm Thị Ly, 2016).

Trong cuốn sách có tựa đề“Innovation 2.0 – Reinventing University Roles in a

44

giả thực hiện nghiên cứu từ12 trường đại học có thực hiện hoạt động đổi mới sáng tạo về công nghệhàng đầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có một số yêu cầu cơ bản mà các

trường đại học muốn thực hiện đổi mới sáng tạo cho sinh viên phải quan tâm: (1) Xây dựng Văn hóa của trường đại học; (2) Phát huy vai trò của lãnh đạo; (3) Hình thành tinh thần khởi nghiệp; (4) Thiết lập mối quan hệ đối tác với doanh nghiệp và cộng

đ ng; và (5) Thực hiện chuyển giao công nghệ. Kết quả nghiên cứu của các tác giả cũng đã lý giải tại sao một số trường đại học đổi mới sáng tạo thành công, còn một số trường lại gặp khó khăn trong đổi mới sáng tạo.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo phát triển thực hiện chương trình giáo dục đại cương (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)