Kết quả học tập học phần Hóa đại cƣơng

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo phát triển thực hiện chương trình giáo dục đại cương (Trang 63 - 66)

II. THỰC TRẠNG

Kết quả học tập học phần Hóa đại cƣơng

Trung bình Khá Giỏi 31 27 31 36 24 12 10 7 10 14 0 20 40 60 80 100 14-15(1) 14-15(2) 15-16(1) 15-16(2) 16-17(1) % si nh v n k ết qu th i kh ôn g đạ t y êu c ầu Năm học (học kỳ)

Kết quả học tập học phần Hóa đại cƣơng

64

Số sinh viên có kết quả học tập không đạt yêu cầu (dưới 5,0 điểm) chiếm 40%. Trong đó, sinh viên có kết quả học tập kém (dưới 4,0 điểm) chiếm tỉ lệ cao, từ 24% đến 36%.

Đánh giá một cách tổng thể, kết quả học tập của sinh viên đối với học phần Hóa đại cương không cao. Đặc biệt, số lượng sinh viên có kết quả học tập kém là đáng báo động.

Nguyên nhân:

- Sinh viên thờơ với các h c phầ đại ươ g và t iếu đ ng lực h c t p.

Sinh viên chưa nhận thức đúng đắn vai trò của các học phần đại cương. Sinh

viên học những môn chưa thấy liên quan đến chuyên ngành, chưa thấy phục vụ trực tiếp cho công việc sau này thì đều cho là không quan trọng nên không có động lực học tập.

Một cuộc khảo sát được thực hiện ở một số trường đại học tại thành phố H Chí Minh cho thấy: cứ mười sinh viên được hỏi thì bốn sinh viên nói không muốn học những môn học đại cương trong chương trình đại học nếu được lựa chọn[4].

Trƣờng

Theo bạn,việchọc đại cươngcầnthiết không?

Nếuđược lựachọn,bạn

chọnhọc những môn

đạicương hay không?

Cầnthiết Không cần

thiết Có Không

ÐH Khoa học xã hội và nhân

văn (ÐH Quốc gia TP.HCM) 80% 20% 60,7% 39,3%

ÐH Khoa họctự nhiên (ÐH

Quốc gia TP.HCM) 84,2% 15,8% 50,5% 49,5%

ÐH Tài chính - marketing 83,7% 16,3% 61,6% 38,4%

ÐH Kỹthuật công nghệ

TP.HCM 72,7% 27,3% 46% 54%

- Nă g ự đầu vào của sinh viên hạn chế

Theo thống kê những năm qua điểm chuẩn đầu vào các ngành của ĐH Nha Trang chỉ từ 15 –17 điểm. Như vậy có thể thấy kiến thức phổ thông của sinh viên chỉ

65

ở mức trung bình và trung bình khá. Trong khi đó để tiếp thu được kiến thức của học phần Hóa đại cương thì đòi hỏi người học phải có kiến thức cơ bản về hóa học, toán, vật lý phổ thông tương đối vững vàng. Thực tế giảng dạy cho thấy rằng, số lượng và mức độ sinh viên bị mất căn bản về kiến thức hóa học, toán và vật lý phổ biến ở mức đáng báo động. Do đó, sinh viên rất khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Trong khi đó giáo viên cũng không có thời gian để bổ túc lại kiến thức phổ thông cho sinh viên. Đây có thể xem là lí do chính tạo ra cảm giác chán nản, tự ti của sinh viên và có thể làm cho nhiều sinh viên buông xuôi.

- Ý thức tự h c của sinh viên còn thấp

Phương thức đào tạo theo tín chỉ lấy người học làm trung tâm trong quá trình dạy và học, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học. Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu của sinh viên được coi trọng, được tính vào nội dung và thời lượng của chương trình. Người học tự học, tự nghiên cứu, giảm sự nh i nhét kiến thức của người dạy, và do đó, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học. Người học là người tiếp nhận kiến thức nhưng đ ng thời cũng là người chủ động tạo kiến thức, hướng tới đáp ứng những nhu cầu của thị trường lao động ngoài xã hội. Trong những năm học qua, đội ngũ giáo viên không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đào tạo tín chỉ. Giáo viên nêu vấn đề, gợi mở và yêu cầu sinh viên phải đọc tài liệu, tự nghiên cứu sau đó thảo luận và đi đến kiến thức cần tích lũy. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng, ý thức tự học, tự nghiên cứu của sinh viên rất thấp. Sinh viên hầu như không đọc thêm tài liệu mà giáo viên giới thiệu và yêu cầu đọc, thậm chí còn không xem lại bài học và làm bài tập giáo viên cung cấp. Tại ĐH Nha Trang chưa có một khảo sát nào về vấn đề tự học của sinh viên. Tham khảo kết quả khảo sát tại ĐH KH H NV TPHCM cho thấy thời gian mà sinh viên

66

- Si viê ư ó kế hoạch h c t p hợp lý

Học phần Hóa đại cương với lượng kiến thức nhiều và rộng, thời gian học lại kéo dài, sinh viên có tâm lý để bài vở đến khi thimới học nên rất khó để ôn tập và nắm vững hết toàn bộ kiến thức của môn học. Chính vì vậy kết quả thi cuối học k không

cao.

III. GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo phát triển thực hiện chương trình giáo dục đại cương (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)