IV. Tổ chức các hoạt động học tập
VẼ TRANH ĐỀ TÀI LỄ HỘI I M ục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận biết được một số hoạt động diễn ra trong ngày Lễ hội
- Tìm hiểu được vẻđẹp màu sắc trong trang phục, đồ lễ, kiệu rướcẦ trong lễ hội.
2. Kĩ năng
- Lựa chọn được một hoạt động (múa hát, rước kiệu, các nghi lễẦ) diễn ra trong lễ hội,
hình thành ý tưởng nội dung tranh.
- Vẽ được tranh có hình ảnh về lễ hội. Tranh có bố cục sinh động, màu sắc đẹp, rực rỡ
thể hiện được không khắ náo nhiệt của lễ hội.
3. Thái độ
- Hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán trong lễ hội ở
mỗi miền quê. Thêm yêu quê hương đất nước.
- Có ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống dân tộc cũng như truyền bá hình ảnh đẹp vềđất nước trong cộng đồng và quốc tế.
Năng lực có thể hình thành:
- Năng lực thẩm mĩ: Cảm thụđược vẻđẹp màu sắc trang phục, các hoạt động trình diễn nghi lễ trong lễ hội. Nêu được cảm nhận cá nhân vềcác hình tượng chắnh của lễ hội. - Năng lực quan sát: Tìm được hình ảnh, màu sắc đặc trưng của lễ hội, vận dụng vào vẽ
tranh.
- Năng lực sáng tạo: Thể hiện được một số hình ảnh lễ hội thành bức tranh có màu sắc
đẹp, bố cục sinh động, sáng tạo phù hợp ý tưởng. - Năng lực phân tắch, đánh giá:
+ Nhận xét được về các hoạt động diễn ra trong lễ hội. Liên kết được ý nghĩa của lễ
hội với các hoạt động được tổ chức trong lễ hội.
+ Nhận xét được màu sắc, hình ảnh, bố cục, cách thể hiện... ở tranh vẽ về lễ hội. Trao
đổi ý kiến riêng với bạn bè, người thân.
- Năng lực tìm kiếm và xử lắ thông tin: Nêu được một số thông tin chắnh có liên quan
đến lễ hội. Vắ dụ: lịch sử, nguồn gốc, lắ doẦ hình thành lễ hội; những nhân vật chắnh
được nhân dân tôn thờ trong lễ hội; nghi lễ trọng tâm của lễ hội; địa điểm và thời gian diễn ra lễ hội; mong ước của nhân dân trong quá trình hành lễẦ