Tìm hiểu về độ cao của âm

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn giáo dục về di sản văn hóa phi vật thể trong trường phổ thông hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững (Trang 74 - 76)

III. Phương tiện dạy học/Chuẩn bị của GV và HS

1. Tìm hiểu về độ cao của âm

a) Mục tiêu

- Nhận biết được âm cao (bổng), âm thấp (trầm). Nêu được vắ dụ. - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.

- Đề xuất phương án thắ nghiệm và tiến hành thắ nghiệm kiểm tra giả thuyết về mối quan hệ

giữa tần sốvà độ cao.

b) Phương pháp

HS làm việc nhóm, sau đó chia xẻ chung cả lớp; Sử dụng thắ nghiệm, thực hành, quan sát video clip/ tranh ảnh để tìm tòi phát hiện kiến thức.

c) Cách tiến hành:

- GV cho HS thực hành tạo ra các âm trầm, bổng khác nhau:

+ Gẩy đàn ghi ta tạo ra âm trầm, bổng khác nhau (độ cao của âm khác nhau).

+ Cố định một đầu 2 thước thép đàn

hồi có chiều dài khác nhau trên mặt hộp gỗ. Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của 2 thước cho chúng dao động. Lưu

- HS thực hành rút ra được các nhận xét : + Phần tự do của thýớc dài dao động chậm, âm phát ra thấp + Phần tự do của thýớc ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao

Sốdao động của nguồn âm trong trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc (Hz). Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn Dao động càng chậm, tần số dao động càng

75 ý các em tìm hiểu mối quan hệ

nhanh, chậm và độ cao của âm. - GV hướng dẫn HS tiến hành thắ nghiệm nhằm hình thành cho các em khái niệm tần số. Treo hai con lắc có chiêu dài khác nhau, kéo chúng lệch ra khỏi vị trắ cân bằng rồi thả cho

chúng dao động.

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách

xác định một dao động trước khi làm thắ nghiệm: Quá trình con lắc đi từ

biên bên trái qua biên bên phải và trở

lại lại biên bên trái và cách xác định số dao động trong thời gian 10 giây. GV yêu cầu các nhóm HS đếm số lần

dao động của hai con lắc để tạo ra biểu tượng cho HS về khái niệm tần số, đồng thời gắn khái niệm này với biểu tượng dao động nhanh, chậm mà HS quan sát thấy trong thắ nghiệm. GV nêu : Số dao động của nguồn âm trong trong 1 giây gọi là tần số. Đơn

vị tần số là héc (Hz).

- GV hướng dẫn HS liên hệ với thắ nghiệm bật 2 thanh thép, hỏi các em

trường hợp nào tần số lớn hơn.

- GV có thể cho HS thực hành : + Gõ 2 âm thoa có tần số khác nhau, nêu nhận xét so sánh về độ cao của âm do 2 âm thoa này phát ra.

+ Đổ nước vào 7 cái bát giống nhau

đến các mực nước khác nhau. Dùng

đũa gõ nhẹ vào các bát sẽ nghe được âm trầm, bổng khác nhau.

- Giáo viên cũng có thể hướng dẫn cho học sinh thêm một số thắ nghiệm khác tìm hiểu vềđộ cao của âm để về nhà làm như thắ nghiệm quay bánh xe

đạp ở các tốc độ khác nhau, cho miếng bìa vào nan hoa xe đạp để

nghe tiếng âm thanh khác nhau khi

- HS làm thắ nghiệm, thảo luận, và rút ra nhận xét : Dao động càng nhanh, tần sốdao động càng lớn Dao động càng chậm, tần sốdao động càng - HS rút ra nhận xét Trýờng hợp thanh thýớc ngắn dao động nhanh hõn,, tần số cao hõn. Qua đó nhận xét đýợc: Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao - HS thực hành và nhận xét: âm thoa có tần số lớn

hơn (có ghi trên âm thoa)

phát ra âm cao hơn.

Bát nước có khối lượng càng nặng thì âm càng trầm. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao

76 miếng bìa dao động phát raẦ

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn giáo dục về di sản văn hóa phi vật thể trong trường phổ thông hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)