VII. Phụ lục Ph ụ lục
Đặc sắc cồng chiêng của dân tộc M'nông
TÂY NGUYÊN I M ục tiêu
1. Kiến thức
ỜTrình bày được đặc điểm vịtrắ địa lắ và phạm vi lãnh thổ của vùng.
Ờ Trình bày được các thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, văn hóa của các dân tộc ở vùng này.
2. Kĩ năng
Sử dụng bản đồ, Atlat Địa lắ Việt Nam, tranh ảnh đểxác định được vịtrắ địa lắ và phạm vi lãnh thổ của vùng Tây Nguyên; nhận xét đặc điểm tự nhiên, dân cư, văn hóa của các dân tộc ở Tây Nguyên.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ các di sản văn hóa, trong đó có không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Một số biểu hiện năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lắ:
+ Theo quan điểm không gian thông qua phân tắch ảnh hưởng của vị trắ địa lắ và đặc
điểm tựnhiên vùng Tây Nguyên đến phát triển kinh tế - xã hội.
+ Giải thắch các hiện tượng và quá trình địa lắ thông qua mối quan hệ giữa điều kiện tự
nhiên với hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên. - Năng lực tìm hiểu địa lắ:
+ Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh để tìm hiểu vềđặc điểm vùng Tây Nguyên.
+ Khai thác internet để tìm hiểu, mở rộng hiểu biết vềKhông gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
II. Các nội dung về di sản PVT và PTBV được tắch hợp trong bài
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (phân bố, ý nghĩa)
- Phân bố trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.
- Ý nghĩa: là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của người dân Tây Nguyên.
III. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
- Bản đồ/lược đồ vùng Tây Nguyên.
- Một số tranh ảnh (hoặc video) về Tây Nguyên (cảnh quan, hoạt động sản xuất, lễ hội cồng chiêng).
86 - Sách vở, Atlat Địa lắ Việt Nam và đồ dùng học tập.
- Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên và lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên.
IV. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu
Tạo hứng thú, huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh đã biết về Tây Nguyên và những điều muốn biết về Tây Nguyên.
b) Phương pháp
Sử dụng phương tiện trực quan, gợi mở
c) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS dựa vào hình ảnh (xem phụ lục 1) và những kiến thức đã có, em hãy chia sẻ những hiểu biết của mình về vùng Tây Nguyên.
- GV tổ chức cho HS báo cáo;
trên cơ sở kết quả trả lời của HS, GV kết nối vào bài mới.
- Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ.
- Trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị trắ và giới hạn của vùng Tây Nguyên
a) Mục tiêu
Trình bày được đặc điểm vịtrắ địa lắ và phạm vi lãnh thổ của vùng.
b) Phương pháp
Sử dụng phương tiện trực quan, gợi mở
c) Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào lược
đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
và SGK, hãy xác định vị trắ, giới hạn của vùng.
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ.
- Dựa vào lược đồ, SGK thực hiện nhiệm vụ.
- Tổ chức để HS báo cáo kết quả.
- Báo cáo trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại nội dung chắnh; nêu
ý nghĩa của vịtrắ địa lắ đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng
Tây Nguyên không tiếp giáp với biển nhưng tiếp giáp và có mối liên hệ với Duyên hải Nam
87
Tây Nguyên. Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Lào
và Cam-pu-chia.
Hoạt động 3: Khám phá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a) Mục tiêu
Trình bày được các thế mạnh và hạn chế vềđiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng.
b) Phương pháp
Sử dụng phương tiện trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
c) Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào lược
đồ tự nhiên Tây Nguyên, tranh
ảnh, kiến thức trong SGK và những hiểu biết hãy:
+ Hoàn thành phiếu học tập:
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên (xem phụ lục 2). + Nêu những hạn chế về tự nhiên đối với phát triển kinh tế Ờ xã hội ở Tây Nguyên. - Quan sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ. - Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ. - Trao đổi, thảo luận, thống nhất kết quả chung của cả nhóm. - Tổ chức để các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn nhau.
- Chốt lại nội dung chắnh Thông tin phản hổi ở phụ lục 3
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội
a) Mục tiêu
Trình bày được đặc điểm dân cư, văn hóa của các dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
b) Phương pháp
Sử dụng phương tiện trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, thảo luận
c) Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ GV yêu cầu HS: Dựa vào
Atlat Địa lắ Việt Nam và kiến thức đã có hãy cho biết các dân
- Cá nhân HS dựa vào Atlat
Địa lắ Việt Nam, cho biết tên các dân tộc sinh sống ở
88 tộc sống ở Tây Nguyên; mật độ
dân sốở vùng này.
Tây Nguyên và nhận xét về
mật độ dân sốở vùng này. + Tổ chức cho HS báo cáo,
nhận xét, bổ sung. Báo cáo kết quả
- Chốt lại nội dung chắnh - Các dân tộc sống ở Tây Nguyên gồm có người Kinh và nhiều dân tộc ắt người: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, MnôngẦ
- Mật độ dân số ở Tây Nguyên thấp nhất cảnước.
- Bước 2:
+ GV yêu cầu HS cho biết ở
Tây Nguyên có những lễ hội nào? di sản văn hóa nào được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể của nhân loại? Hãy nêu những hiểu biết của mình về di sản văn hóa đó.
+ Tổ chức để HS thực hiện
nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. - Trên cơ sở những hiểu biết/sự chuẩn bị trước, HS báo cáo về các lễ hội, Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Nhận xét, bổ sung. - Sau khi một vài HS báo cáo,
nhận xét xong; GV giới thiệu, chốt lại nội dung chắnh về di sản văn hóa Cồng chiêng Tây
Nguyên (lưu ý sử dụng hình
ảnh minh họa hoặc video để
bài học thêm sinh động) để HS thấy được ý nghĩa của di sản này và có ý thức, trách nhiệm bảo vệ. (tham khảo phụ lục 3)
- Theo dõi và ghi chép những nội dung chắnh
- Các dân tộc Tây Nguyên có bản sắc văn hóa phong phú.
- Cồng chiêng Tây Nguyên đã được công nhận là di sản phi vật thể của nhân loại.
- Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.
- Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
- Bước 4. GV yêu cầu HS dựa vào SGK và những hiểu biết hãy:
89 triển dân cư, xã hội ở Tây
Nguyên.
+ Đề xuất giải pháp phát triển
ở Tây Nguyên.
- Tổ chức để HS thực hiện
nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. - Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ. - Trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả. - Đại diện báo cáo; nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại nội dung chắnh - Đời sống của dân cư Tây Nguyên đang được cải thiện, tuy nhiên nhiều chỉ tiêu phát triển
dân cư, xã hội cho thấy đây vẫn
là vùng khó khăn của đất nước. - Ngăn chặn nạn phá rừng, tăng cường đầu tư phát triển kinh tế,
xóa đói giảm nghèoẦ
V. Đánh giá
Câu 1. Về vịtrắ địa lắ, Tây Nguyên không tiếp giáp với A. biển.
B. Lào và Cam-pu-chia.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 2. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ở Tây Nguyên là
A. địa hình chia cắt phức tạp. B. thiếu nước vào mùa khô. C. ngập lụt vào mùa mưa. D. thường xuyên có lũ quét.
Câu 3. Vì sao ở Tây Nguyên trồng được nhiều cây công nghiệp? A. Khắ hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
B. Đất phù sa màu mỡ, khắ hậu cận xắch đạo.
C. Đất badan rộng lớn, khắ hậu cận xắch đạo. D. Nguồn nước đồi dào quanh năm, đất tốt.
90
Câu 5. Hãy giới thiệu lại cho mọi người biết về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VI. Hoạt động tiếp nối
GV giao nhiệm cho HS:
- Sưu tầm thêm những thông tin, tư liệu vềkhông gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên;
đưa ra những đề xuất góp phần bảo vệ di sản này.
- Tìm hiểu trước về hoạt động sản xuất nông nghiệp (sản xuất cà phê) và công nghiệp (thủy điện) ở Tây Nguyên.
VII. Phụ lục
Phụ lục 1: Hoạt động khởi động