Thực hành, luyện tập

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn giáo dục về di sản văn hóa phi vật thể trong trường phổ thông hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững (Trang 78 - 79)

III. Phương tiện dạy học/Chuẩn bị của GV và HS

4. Thực hành, luyện tập

a) Mục tiêu

Thực hành, luyện tập các kiến thức và kĩ năng đã học vềđộto, độcao, Ầ

b) Phương pháp

Kết hợp làm việc nhóm và cả lớp.

c) Cách tiến hành:

GV nêu câu hỏi :

+ Gõ tay vào mặt bàn làm mặt bàn phát ra âm thanh. Mặt bàn có dao

động không?

+ Vật dao động phát ra âm có tần sô

70Hz dao động nhanh hay chậm hơn

vật dao động có có tần số phát ra âm

50 Hz? So sánh độ cao của âm thanh do 2 vật này phát ra?

+ Tại sao khi đánh chiêng, nếu chạm tay vào mặt chiêng thì có thể làm

thay đổi âm thanh do chiêng phát ra?

HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi, chia sẻ với các bạn và trình bày trước lớp. Thực hành, luyện tập các kiến thức và kĩ năng đã học về độ to, độcao, Ầ V. Hoạt động Đánh giá a) Mục tiêu

Đánh giá việc nắm vững các kiến thức và kĩ năng đã học vềđộto, độcao, Ầ

b) Phương pháp Viết hoặc trả lời miệng. c) Cách tiến hành: Các câu hỏi : 1/ Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng : A. to B. nhỏ C. cao D. thấp

2/ Khi gõ vào một cái chiêng làm

chiêng rung động mạnh hơn thì âm

thanh phát ra sẽ :

A. to hơn

HS làm việc cá nhân, sau

đó có thểbáo cáo trước lớp Đánh giá việc nắm các kiến thức và kĩ năng đã

79

B. nhỏ hơn C. cao hơn D. trầm hơn

3/ Độ cao của âm thanh do cồng chiêng phát ra phụ thuộc vào yếu tố

gì ?

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn giáo dục về di sản văn hóa phi vật thể trong trường phổ thông hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)