Đƣờng đi ngắn nhất trên đồ thị không có trọng số

Một phần của tài liệu Bài giảng toán rời rạc ths nguyễn thị thúy hạnh (Trang 76 - 77)

Trƣờng hợp G là đồ thị vô hướng, thì thuật toán xây dựng cây khung của G theo hƣớng tìm

kiếm ưu tiên chiều rộngcho một lời giải của bài toán này.

Thuật toánsau đây cho lời giải của bài toán trong cả trƣờng hợp G đồ thị có hướng. Thuật

toán này dựa trên quy tắc tạo nhãn cho mỗi đỉnh.

Mỗi đỉnh y có hai nhãn * ( ) ( )+ với : Nhãn ( ) thì đƣờng đi ngắn nhất từđỉnh xuất phát x đến y có độ dài bằng k. Nhãn ( ) thì đỉnh liền trƣớc y trên đƣờng đi ngắn

(1) (Gán nhãn cho các đỉnh của đồ th - xây dng các tập đỉnh ). - Đỉnh xuất phát x có nhãn là ( ) ( ) . Đặt * +. Gọi Ak = Tập tất cả các đỉnh y có nhãn ( ) . - Mọi đỉnh z { ( ) thì gán nhãn là { ( ) ( ) . (2) (Xác định đường đi ngắn nht t các tập đỉnh ).

Đƣờng đi ngắn nhất từ đỉnh x đến đỉnh có độ dài bằng k. Đƣờng đi đƣợc tìm ngƣợc lại từ đỉnh , kề với đỉnh y.

Đƣờng đi đó là <x ; y1 ; y2 ; … ; yk-1; y>trong đó .

Lưu ý: Nếu đỉnh z không đƣợc gán nhãn, tức là x z không liên thông thì ta coi độ dài đƣờng đi từ xđến z là .

Ví dụ:

Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh các đỉnh còn lại của G trong Hình 5.2.

Hình 5.2. Đồ thị G.

Giải. Ta có :

TT A B C D E F G H I J

0 0,A

1 - 1,A 1,A 1,A

2 - - 2,B - - 2,D

3 - - - - - 3,C - 3,H 3,C

4 - - - - - - 4,J - - -

Vậy đường đi ngắn nhất từ A đến các đỉnh còn lại của G là :

Đỉnh xuất

phát A

B D C E H F J I G

Đường

đi AB=1 AD=1 ABC=2 AE=1 ADH=2 ABCF=3 ABCJ=3 ADHI=3 ABCJG=4

Một phần của tài liệu Bài giảng toán rời rạc ths nguyễn thị thúy hạnh (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)