c. Phân tích dư nợ theo thời gian
3.2.1.1 Nhóm giải pháp về sản phẩm, dịch vụ
2.1.4.853Đa dạng hóa về loại hình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì là
nhóm khách hàng đa dạng về quy mô, ngành nghề vì vậy rất linh hoạt về nhu cầu vốn vay, thời hạn vay và phương thức trả lãi. Do đó, ngân hàng phải đưa ra các loại hình tín dụng phù hợp với từng nhu cầu của khách hàng để nâng cao hiệu quả tín dụng. Đẩy mạnh cho vay trung dài hạn và tiến tới cân bằng cơ cấu các khoản vay giúp các doanh nghiệp có thể đầu tư vào tài sản cố định, máy móc thiết bị tăng cường hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.1.4.854Tư vấn, hỗ trợ thiết lập phương án kinh doanh và có thể tham gia thực hiện
phương án để nâng cao mức tín nhiệm giữa ngân hàng và khách hàng cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
2.1.4.855Có đội ngũ tư vấn nhiệt tình, chuyên nghiệp tiếp cận và giới thiệu các sản
phẩm mới một cách rõ ràng, hiểu khách hàng cần gì và sẵn sàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù hợp nếu có nhu cầu. Ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động tư vấn cho DNVVN không chỉ dừng lại ở mức độ giải thích các quy định và thể lệ cho khách hàng mà là cùng họ xem xét tính hiệu quả của dự án, trên cơ sở đó giúp họ lập phương án sản xuất kinh doanh. Các vấn đề cần tư vấn được đặt ra như: thông tin công nghệ, thị hiếu thị trường, xác định cơ cấu vốn đầu tư hợp lý, tính toán đầu tư, đầu ra của thị trường, tính hiệu quả lâu dài ... Ngoài ra, chi nhánh nên tổ chức một mạng lưới thông tin để giúp đỡ các DNVVN.
2.1.4.856Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt, tùy theo đối tượng vay vốn, tùy vào từng
lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp mà có ưu đãi về lãi suất nhằm khuyến khích doanh nghiệp trong khu vực, ngành nghề đó phát triển. Đặc biệt đối với khách hàng quen thuộc, có uy tín, vay trả sòng phẳng thì cơ chế được hưởng một lãi suất ưu đãi thấp hơn. Điều này góp phần củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, vừa khuyến khích các khách hàng tăng cường mối quan hệ với chi nhánh, vừa tích cực làm ăn có hiệu quả, trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.
2.1.4.857Ngoài ra cần nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với DNVVN, thực
trình tín dụng. Nó không chỉ mang ý nghĩa giúp Ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, giảm rủi ro cho Ngân hàng mà nó còn có ý nghĩa lớn đối với khách hàng để tránh các sai xót ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng. Do đó cần phải khắc phục các hạn chế trong khâu thẩm định tín dụng.
2.1.4.859 Cán bộ tín dụng cần thu thập thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn
khác nhau để
đảm bảo tính khách quan. Ngoài ra, cán bộ tín dụng cần phải phân loại thông tin,chọn lọc các thông tin một cách có hiệu quả nhằm tránh rủi ro khi ra quyết định cho
vay.
2.1.4.860 Tạo lập các mối quan hệ với các tổ chức như: trung tâm hỗ trợ các
doanh nghiệp
vừa và nhỏ, đây là tổ chức có thể cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rõ nhất. Đồng thời kết hợp với các thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), thông tin từ bạn bè, đồng nghiệp, khách hàng của doanh nghiệp.
2.1.4.861 Ngoài các thông tin từ báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng cần phải kết
hợp với
các hoạt động khảo sát phân xưởng, địa điểm kinh doanh để nắm bắt được tình hình của doanh nghiệp. Các cuộc khảo sát này có thể không báo trước để tránh việc doanh nghiệp chủ động thay đổi thông tin đánh lừa ngân hàng.
2.1.4.862 Chủ động tạo các mối quan hệ với đối tác của khách hàng để chủ động
nắm bắt
được các biến động trong kinh doanh của doanh nghiệp mà có biện pháp đối phó kịp thời.
• về phân tích thông tin, xác định mục tiêu vay vốn của khách hàng
2.1.4.863 Sau khi thu thập thông tin, cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá mức độ
tin cậy
của thông tin và mức độ khả thi của dự án kinh doanh. Cán bộ tín dụng cần xem xét mức độ hợp lý và cần thiết của các khoản vay đối với doanh nghiệp.
2.1.4.864 Dựa vào báo cáo tài chính, tính toán các chỉ số tài chính có liên quan
nhằm đánh
giá tình hình vay nợ: tình hình thu chi, khả năng hoàn trả, tốc độ quay vòng vốn.. .đặc biệt chú ý đến khả năng sinh lời của dự án đi vay và các khoản đem lại doanh thu cho doanh nghiệp.
2.1.4.865 Thông qua việc phân tích tình hình và các thông tin thu thập được, cán
bộ tín
dụng phải đánh giá được thực trạng kinh doanh, khả năng chi trả cả gốc và lãi đúng hạn, tính khả thi của dự án, tính hợp lý của nhu cầu vay vốn, kịp thời đưa ra biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng các khoản vay.
• Về tài sản đảm bảo
2.1.4.866 o Đối với tài sản đảm bảo là máy móc thiết bị:
• Cần phải có đội ngũ cán bộ có khả năng chuyên môn về thẩm định giá, đôi khi
• Ngân hàng nên hạn chế nhận cầm cố máy móc thiết bị công nghệ, vì đây là loại tài sản đảm bảo có tính thanh khoản không cao, khi có rủi ro xảy ra thì ngân
hàng khó khăn trong việc thanh lý.
• Có thể áp dụng cầm cố máy móc thiết bị cho khách hàng thân thiết lâu năm có uy tín đối với ngân hàng.
• Ngân hàng nên tạo điều kiện cho các nhân viên định giá theo học các lớp định giá nâng cao, tìm hiểu nghiên cứu về máy móc công nghệ để nắm bắt được các
thông tin về tài sản cầm cố, từ đó việc định giá sẽ chính xác hơn. 2.1.4.867 o Đối với tài sản đảm bảo là hàng hóa:
• Ngân hàng nên chủ động tìm kiếm, tạo dựng mối quan hệ với các kho chứa gần Ngân hàng để tiện lợi cho việc kiểm tra, đong đếm, tiết kiệm thời gian chi phí
đi lại cho cán bộ tín dụng.
• Ngân hàng nên lập tổ kiểm tra, kiểm kê hàng hóa và hỗ trợ giải chấp hàng hóa. Tổ này có nhiệm vụ kiểm kê hàng hóa từng kì theo thời gian quy định, thực
hiện các
thủ tục, hồ sơ giải chấp, hồ sơ hàng hóa, tiến hành bán thu hồi nợ khi có yêu cầu,
thực hiện các thủ tục liên quan đến hàng hóa thế chấp nhằm tiết kiệm chi phí hoạt
động cho ngân hàng.
• Hạn chế nhận các hàng hóa dễ hư hỏng, có tính thanh khoản thấp. 2.1.4.868 *ĩ*yề quá trình tái lập và thẩm tra báo cáo tài chính
2.1.4.869 Tiến hành kiểm tra định kỳ xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng
mục đích
không, tiến hành thu thập thông tin, báo cáo kinh doanh định kỳ, đánh giá lại tính khả thi của dự án kinh doanh, hỗ trợ khách hàng khi cần thiết. Qua kiểm tra phát hiện kịp thời những hiện tượng kinh doanh không bình thường để có biện pháp xử lý.
2.1.4.870 •Tạo mối quan hệ thân thiết cởi mở với khách hàng tạo tính hợp tác
cao trong
công việc nhằm thu thập thông tin dễ dàng, đáng tin cậy hơn.
• Đánh giá lại các khoản chi phí và tình hình lợi nhuận của khách hàng, xem xét khách hàng có trả lãi đúng hạn không và có biện pháp nhắc nhở khiển trách kịp
thời.
2.1.4.871 *Ve thu nợ các khoản vay doanh nghiệp
• Đối với các khoản vay có chất lượng tốt, đảm bảo khả năng thu hồi gốc và lãi đúng hạn thì phải chú ý đôn đốc việc trả nợ khi thời điểm đáo hạn sắp đến. • Sắp xếp, kết cấu lại các khoản nợ cho khách hàng bằng cách kéo dài kỳ hạn
nợ, rút bớt mức chi trả định kỳ trong khoản thời gian có thể. Gia tăng khối
lượng tín
dụng với các điều kiện kèm theo nếu thấy khả năng người vay sẽ phục hồi
được sản
xuất, kinh doanh.
• Đối với những khoản nợ mà khách hàng có sự vi phạm hợp đồng tín dụng một cách nghiêm trọng hoặc có nguy cơ thua lỗ, phá sản, Ngân hàng phải tìm mọi cách