5. Kết cấu của đề tài khóa luận tốt nghiệp
2.4.2. Phân tích thực trạng họat động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV-
- Chi nhánh Tây Sài Gòn (Năm 2011-Năm 2013).
Hoạt động cho vay cá nhân có nhiều điểm khác với các hoạt động cho vay khác, lãi suất của nó thường cao hơn các khoản cho vay cùng kỳ hạn, do vậy nó mang lại lợi nhuận khá cao cho ngân hàng. Đặc biệt trong thời gian tới, khi thu nhập của người dân ngày càng cao, thúc đẩy chi tiêu, tiêu dùng tăng tạo cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn trong tương lai.
Cũng giống như các ngân hàng khác, BIDV nói chung và BIDV - CN Tây Sài Gòn nói riêng cũng chú trọng phát triển hoạt động cho vay KHCN. Các hoạt động cho vay KHCN của BIDV được triển khai như: Cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu tư... Trong đó, cho vay mua nhà, mua ô tô chiếm tỷ trọng cao. Để đạt được điều đó, NH đã không ngừng nâng cao chất lượng các khoản vay, nâng cao chất lượng cho vay KHCN.
Điều này được thể hiện rõ ở những con số thực tế, những chỉ số thống kê trong thời gian vừa qua.
2.4.2.I. Doanh số cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — CN Tây Sài Gòn.
Trong thời gian qua, Ngân hàng đã có những diễn biến tốt trong công tác cho vay, doanh số cho vay cá nhân có rất nhiều diễn biến rất khả quan. Thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
2.4.2.1.1 Doanh số cho vay KHCN theo đối tượng
Bảng 2.4: Doanh số cho vay KHCN theo đối tượng tại chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013
ĐVT: tỷ đồng,%
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm2013
So sánh 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Hộ kinh doanh 491,4 523,8 872,3 32,4 6,6 348,5 66,5 Cá nhân tiêu dùng 3,6 4,2 3,7 0,6 16,7 (0,5) (11,9) Tổng cộng 495 528 876 33 7 348 66
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn)
Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại CN Tây Sài Gòn.
Doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2012 là 523,8 tỷ đồng tăng lên 6,59% so với doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2011. Doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2013 là 872,3 tỷ đồng tăng lên 65,91% so với doanh số cho vay theo hộ kinh doanh cá thể năm 2012.
Doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng năm 2012 là 4,2 tỷ đồng tăng lên 16,67 % so với doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng năm 2009. Doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng là 3,7 tỷ đồng doanh số cho vay giảm xuống 11,90% so với doanh số cho vay theo cá nhân tiêu dùng năm 201 2.
■Hộ kinh doanh
Năm 2012, doanh số cho vay tăng sau khi có những dấu hiệu khả quan của nền kinh tế, và những chính sách của Chính phủ nhằm tạo động lực cho nền kinh tế tăng trưởng trở lại tạo điều kiện để đời sống và kinh tế của người dân được phát triển.
Sang đầu năm 2013 chính phủ hạn chế cho vay tiêu dùng khuyến khích cho vay sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế do vậy doanh số cho vay tiêu dùng giảm trong năm 2013.
Khách hàng vay vốn hộ kinh doanh cá thể là những khách hàng có nhu cầu vốn không thường xuyên và cao hơn so với cá nhân tiêu dùng. Thêm vào đó càng ngày nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều của các hộ kinh doanh cá thể và đây đều là nhu cầu vốn không thường xuyên nên cán bộ tín dụng kiểm tra và tiến hành cho vay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng của ngân hàng.
2.4.2.1.2 Doanh số cho vay KHCN theo mục đích cho vay
Bảng 2.5: Doanh số cho vay KHCN theo ngành nghề tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013. ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 2012/2011 2013/2012
Giá trị Tănggiảm (%)
Giá trị Tănggiảm (%) Nông, lâm nghiệp và
thủy sản 177,42 35,88 176,98 33,52 263,76 30,1 1 (0,44) (0,25) 86,7 8 49,03 Sản xuất và chế biến 16,38 3,31 18,11 3,43 44,9 7 5,13 1,73 10,56 26,8 6 148,32 Xây dựng 48,95 9,90 49,63 9,40 61,1 1 6,98 0,68 1,39 8 11,4 23,13 Thương mại 206,58 41,78 236,0 9 44,7 1 435,08 49,6 7 29,51 14,29 198,99 84,29 Dịch vụ 2,65 0,54 8,83 1,67 15,7 1 1,79 6,18 233,36 6,88 77,83 Khác 42,52 8,60 38,36 7,27 55,3 7 6,32 (4,16) (9,78) 17,0 1 44,34 Tổng cộng 495 100 528 100 876 100 34 6,78 348 65,91
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay năm 2012 tăng so với năm 2011 là 34 tỷ đồng tuy rằng doanh số có tăng nhưng không đáng kể tương ứng mức tăng 6,78%. Tuy nhiên sang năm 2013 có thể thấy răng doanh số cho vay tăng mạnh, doanh số cho vay năm 2013 là 876 tỷ đồng tăng 65,91% so với doanh số cho vay năm 2012. Ta có thể nhận định rằng, mặc dù nền kinh tế rơi vào thời kỳ suy thoái, lạm phát tăng cao, nhưng ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn vẫn giữ được mức tăng trưởng trong tín dụng năm sau cao hơn năm trước. Điều này cho thấy rằng ngân hàng đã có những chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp với chính sách tiền tệ của quốc gia trong thời kỳ này, tăng trưởng tín theo đúng ngành nghề, thị trường mục tiêu của mình. Cụ thể ta đi vào phân tích theo từng ngành nghề mà ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn đã cho vay.
Trong bảng trên ta thấy, ngành nông lâm nghiệp và thủy sản và thương mại là hai ngành nghề chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay và có xu hướng tăng, cũng do chính đặc thù nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế nông nghiệp, người dân chủ yếu dựa vào trồng và chế biến sản phẩm nông nghiệp bên cạnh đó đang chú trọng phát triển thương mại nên thị phần lớn nhất của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn là tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp và thương mại là chủ yếu. Cụ thể là năm 2012 doanh số cho
vay theo nông, lâm nghiệp và thủy sản là 176,98 tỷ đồng chiếm
33,52% trong doanh
số cho vay năm 2012 và giảm 0,25% so với doanh số cho vay năm
2011; năm 2013
doanh số cho vay theo nghành nông lâm nghiệp và thủy sản là 263,76
tỷ đồng
chiếm 30,11% trong doanh số cho vay theo nghành nghề năm 2013 và
tăng 49,03%
so với doanh số cho vay năm 2012.
Tiếp đến là ngành thương mại là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số cho vay của chi nhánh. Năm 2012 doanh số cho vay là 236,09 tỷ đồng chiếm 44,71% trong doanh số cho vay năm 2012 và tăng 14,29% so với năm 2011; sang năm 2013 doanh số cho vay theo ngành thương mại là 435,08 tỷ đồng chiếm 49,67% trong doanh số cho vay năm 2013 và doanh số này tăng mạnh khoảng 84,29 % so với doanh số cho vay theo ngành thương năm 20 12. Nguyên nhân là do ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt chú trọng vào ngành thương mại để góp một phần đưa kinh tế phát triển một cách mới mẻ.
Điều này cho thấy các KHCN không chỉ đơn thuần vay vốn để phục vụ nhu cầu đời sống, mà ngày nay họ đã biết dùng đồng vốn vay ngân hàng để đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng tầm nhìn để đáp ứng ngày càng tốt hơn với sự phát triển của nền kinh tế. Các lĩnh vực cho vay của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, nằm trong chính sách tín dụng của chi nhánh qua các thời kỳ và nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm cho vay.
Các ngành nghề khác thì tăng lên hằng năm nhưng không chiếm tỷ trọng không cao trong doanh số cho vay của ngân hàng.
Cụ thể lĩnh vực sản xuất và chế biến năm 2012 tăng 10,56% so với doanh số cho vay năm 2011, năm 2013 lĩnh vực sản xuất và chế biến tăng 148,32% so với doanh số cho vay năm 2012. Thời gian gần đây ở lĩnh vực này gặp một số thuận lợi trong sản xuất kinh doanh: tình hình giá cả tốt, người dân chú ý quan tâm hơn đến công tác tìm kiếm thông tin thị trường và kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như có các phương án dự án kinh doanh khả thi... đã giúp tình hình hoạt động kinh doanh ở nhóm này phát triển tốt trong những năm qua.
Doanh số cho vay theo lĩnh vực xây dựng 49,63 tỷ đồng chiếm 9,40% trong doanh số cho vay năm 2012 và tăng 1,39% so với doanh số cho vay năm 2011, năm 2013 doanh số cho vay là 61,11 tỷ đồng chiếm 6.98% doanh số cho vay năm 2013 và tăng 23,13% so với năm 2012.
Lĩnh vực ngành nghề dịch vụ năm 2012 là 8,83 tỷ đồng và tăng 6,18% so với doanh thu năm 2011, năm 2012 lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh vượt bậc là 15,71 tỷ đồng tăng 77,83% so với doanh số cho vay năm 2012.
Tuy nhiên các ngành nghề khác lại giảm tỷ trọng trong năm 2012 khoảng 9,78% so với doanh số cho vay năm 2011. Tuy nhiên sang năm 2013 doanh số cho vay của các ngành nghề khác tăng lên vượt bậc 44,34% so với doanh thu năm 2013. Điều này cho thấy do ảnh hưởng của nền kinh tế mà người dân hạn chế mở rộng quy mô sản xuất, hoặc do chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nước mà người dân khó tiếp cận vốn vay ngân hàng.
2.4.2.1.3 Doanh số cho vay KHCN theo phương thức đảm bảo
Bảng 2.6: Doanh số cho vay KHCN theo phương thức cho vay tại Chi nhánh tây Sài Gòn năm 2011-2013
ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 2012/2011 2013/2012
Giá trị Tănggiảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Theo hạn mức tín dụng 85,14 17,2 0 103,62 19,6 3 185,22 21,1 4 18,48 21,70 81,60 78,7 6 Theo món 409,86 82,8 0 424,34 80,3 7 690,78 78,8 6 14,48 3,53 266,44 62,7 9 Tổng cộng 495 100 528 100 876 100 33 6,66 348 5,92
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn)
Biểu đồ 2.6: Doanh số cho vay KHCN theo phương thức cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn.
Qua bảng số liệu ta thấy phương thức cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay là cho vay theo món, khách hàng vay vốn theo món là những khách hàng có nhu cầu vốn không thường xuyên. Năm 2012, doanh số cho vay theo món là 424,34 tỷ đồng chiếm 80,37% tăng 3,53% so với năm 2011; tuy nhiên sang đến năm 2013 doanh số cho vay của chi nhánh tăng mạnh, năm 2013 doanh số cho vay 690.78 tỷ đồng chiếm 78,86% tăng gần 63% so với năm 2012. Ngân hàng
u Doanh số cho vay vTheo hạn mức tín dụng u Theo món
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn có trụ sở chính của chi nhánh tại
trung tâm nên lượng khách hàng vay rất lớn. Đây là những khách hàng có nhu cầu vốn không thường xuyên, thời điểm nào cần vốn họ sẽ đi vay và thời điểm vay nhiều nhất là dịp Tết. Thêm vào đó càng ngày nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều của KHCN và đây đều là nhu cầu vốn không thường xuyên nên cán bộ tín dụng kiểm tra và tiến hành cho vay theo món. Tất cả các nguyên nhân đó làm cho doanh số cho vay theo món chiếm tỷ trọng lớn và tăng theo từng năm. Tuy nhiên tỉ lệ doanh số cho vay theo món lại giảm theo hàng năm.
Doanh số cho vay theo hạn mức năm 2012 là 103,62 tỷ đồng chiếm 19,63% tăng lên 21,7% so với năm 2011 tới năm 2013 doanh số cho vay là 185,22 tỷ đồng chiếm 21,14% trong doanh số cho vay năm 2013 tăng lên 78,76% so với năm 2012. Cho vay theo hạn mức tín dụng thường là những hộ kinh doanh lớn có uy tín và có
kế hoạch vay vốn thường xuyên. Với thời kỳ hội nhập kinh tế
như hiện nay thì các
hộ kinh doanh không ngừng phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh
mới cạnh tranh
nên nhu cầu vốn càng ngày càng tăng đều này thể hiện qua việc
doanh số cho vay
tăng đều qua hằng năm trong bảng số liệu trên.
2.4.2.3.4 Doanh số cho vay KHCN theo thời hạn cho vay
Bảng 2.7: Doanh số cho vay KHCN theo thời hạn cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013. ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Ngăn hạn 476,15 96, 1 9 514,59 97,46 858,8 8 98,05 38,44 8,07 344,2 9 66,91 Trung, dài hạn 18,85 3,8 1 13,41 2,54 17,12 1,95 (5,44 ) (28,84) 3,7 1 27,68 Tổng cộng 495 10 0 528 100 876 100 33 6,67 348 65,91
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn).
Biểu đồ 2.7: Doanh số cho vay KHCN theo thời hạn cho vay tại CN Tây Sài Gòn.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm cả về cho vay ngắn hạn cũng như cho vay trung và dài hạn. Đối với ngắn hạn, từ năm 2011 đến năm 2013 hoạt động cho vay ngắn hạn của chi nhánh có bước phát triển vượt bậc từ năm 2011 đến năm 2013 tăng hơn 66,91% doanh số cho vay. Còn với cho vay trung, dài hạn từ năm 2011 đến năm 2013 cũng tăng lên đáng kể.
a Doanh số cho vay
w Ngắn hạn
Doanh số cho vay cả ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng lên bởi nhu cầu vay vốn ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng. Với chính sách của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Tây Sài Gòn là hổ trợ người dân phát triển kinh tế nên người dân có điều kiện vay để sản xuất, làm ăn kinh tế trong thời gian ngắn hay dài đều được ngân hàng đáp ứng. Ta thấy, tỷ trọng của doanh số cho vay trong ngắn hạn lớn, chiếm phần lớn so với trung dài hạn có được điều đó bởi nhu cầu bổ sung vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, qui mô thị trường mở rộng, dân nhập cư đông đúc và tăng qua các thời kỳ nên nhu cầu riêng phục vụ đời sống càng tăng.
2.4.2.2. Kết quả thu nợ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn
2.4.2.2.1 Phân tích theo đối tượng cho vay
Bảng 2.8: Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013.
ĐVT: tỷ đồng,%
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm
2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Hộ kinh doanh 409,1 515,1 783,2 106,0 25,9 268,1 52,0 Cá nhân tiêu dùng 2,2 3,3 4,8 1,1 50,0 1,5 45,5 Tổng cộng 411 518 788 107 26 270 52
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn)
Biểu đồ 2.8 :Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại CN Tây Sài Gòn.
Doanh số thu nợ năm 2012 hơn doanh số thu nợ năm 2011 là 107,10 tỷ đồng tương ứng với 26,04%.
Doanh số thu nợ theo hộ kinh doanh cá thể năm 2012 là 518 tỷ đồng tăng 25,91% so với doanh số thu nơ theo hộ kinh doanh cá thể năm 2011. Doanh số thu nợ của hộ kinh doanh cá thể năm 2013 là 783,2 tỷ đồng tăng 52,01% so với doanh số thu nợ của hộ kinh doanh cá thể năm 2012.
Doanh số thu nợ theo cá nhân tiêu dùng năm 2012 là 3,3 tỷ đồng tăng 50% so với doanh số cá nhân tiêu dùng năm 2011 và năm 2013 là 4,8 tỷ đồng tăng 45,45% so với doanh số cá nhân.
Năm 2012 mở rộng quy mô hoạt động nên chi nhánh đã cố gắng đẩy mạnh chính sách thu nợ hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của khách hàng nên vì thế doanh số thu nợ của chi nhánh đã tăng lên so với doanh số thu nợ của năm 2011.
Bước sang năm 2013 tuy rằng điều kiện kinh tế đã gặp nhiều vấn đề khó khăn nhưng Chi nhánh vẫn luôn sát cánh cùng khách hàng và luôn là nơi đáng tin cậy để giúp đỡ khách hàng nên doanh số thu nợ năm 2013 tăng lên 50% so với