Kết quả thu nợ hoạt động chovay khách hàng cá nhân tại ngân hàng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 62)

5. Kết cấu của đề tài khóa luận tốt nghiệp

2.4.2.2. Kết quả thu nợ hoạt động chovay khách hàng cá nhân tại ngân hàng

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn

2.4.2.2.1 Phân tích theo đối tượng cho vay

Bảng 2.8: Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013.

ĐVT: tỷ đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm

2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Hộ kinh doanh 409,1 515,1 783,2 106,0 25,9 268,1 52,0 Cá nhân tiêu dùng 2,2 3,3 4,8 1,1 50,0 1,5 45,5 Tổng cộng 411 518 788 107 26 270 52

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn)

Biểu đồ 2.8 :Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại CN Tây Sài Gòn.

Doanh số thu nợ năm 2012 hơn doanh số thu nợ năm 2011 là 107,10 tỷ đồng tương ứng với 26,04%.

Doanh số thu nợ theo hộ kinh doanh cá thể năm 2012 là 518 tỷ đồng tăng 25,91% so với doanh số thu nơ theo hộ kinh doanh cá thể năm 2011. Doanh số thu nợ của hộ kinh doanh cá thể năm 2013 là 783,2 tỷ đồng tăng 52,01% so với doanh số thu nợ của hộ kinh doanh cá thể năm 2012.

Doanh số thu nợ theo cá nhân tiêu dùng năm 2012 là 3,3 tỷ đồng tăng 50% so với doanh số cá nhân tiêu dùng năm 2011 và năm 2013 là 4,8 tỷ đồng tăng 45,45% so với doanh số cá nhân.

Năm 2012 mở rộng quy mô hoạt động nên chi nhánh đã cố gắng đẩy mạnh chính sách thu nợ hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của khách hàng nên vì thế doanh số thu nợ của chi nhánh đã tăng lên so với doanh số thu nợ của năm 2011.

Bước sang năm 2013 tuy rằng điều kiện kinh tế đã gặp nhiều vấn đề khó khăn nhưng Chi nhánh vẫn luôn sát cánh cùng khách hàng và luôn là nơi đáng tin cậy để giúp đỡ khách hàng nên doanh số thu nợ năm 2013 tăng lên 50% so với doanh số thu nợ năm 2012.

2.4.2.2.2 Phân theo ngành nghề cho vay

Bảng 2.9: Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo ngành nghề cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013.

ĐVT: tỷ đồng,%

Chỉ tiêu

2011 2012 2013 So sánh

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Nông, lâm nghiệp và thủy sản 165,52 40,2

7 183,19 35,34 243,90 30,94 17,67 10,68 160,7 33,14 Sản xuất và chế biến 12,32 3,00 17,29 3,34 39,30 4,99 4,97 40,3 4 122,0 127,30 Xây dựng 35,23 8,57 50,80 9,80 56,53 7,17 15,57 44,2 0 5,73 11,28 Thương mại 159,82 38,8 9 222,85 42,99 383,15 48,61 63,03 39,44 160,30 71,93 Dịch vụ 1,17 0,28 1,75 0,34 6,83 0,87 0,58 49,9 3 5,08 289,37 Khác 36,93 8,99 42,46 8,19 58,53 7,43 5,53 14,9 7 716,0 37,85 Tổng cộng 411 100 518 100 788 100 107 26,1 2 270 52,07

nhánh Tây Sài Gòn.

Bên cạnh việc cho vay thì ngân hàng luôn chú trọng đến công tác thu hồi nợ để đảm bảo cho hoạt động tín dụng được tăng trưởng bền vững. Doanh số thu nợ từ năm 2011 đến năm 2013 tăng nhanh, năm 2012 tăng 26,12% so với năm 2011 và năm 2013 tăng khoảng 52,07% so với doanh số thu nợ năm 2012.

Theo bảng số liệu ở trên cho thấy doanh số thu nợ của 2 ngành nông lâm nghiệp và thủy hải sản và thương mại vẫn là hai ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh số thu nợ của ngân hàng. Cụ thể, doanh số thu nợ theo ngành thương mại năm 2012 là 222,85 tỷ đồng chiếm 42,99% trong doanh số thu nợ năm 2012 và tăng lên 39,44 % so với doanh số thu nợ năm 2011, năm 2013 daanh số thu nợ của ngành thương mại là 383,15 tỷ đồng chiếm 48,61% và tăng mạnh và nhanh lên 71,93 % so với năm 2012. Bên cạnh đó doanh số thu nợ của ngành nông, lâm nghiệp và thủy hải sản là 183,19 tỷ đồng chiếm và tăng lên 10,68 % so với năm 2011. Sang năm 2013, doanh số thu nợ năm 2013 là 243,9 tỷ đồng chiếm 35,34% trong doanh số thu nợ của năm 2012 và tăng lên 33,14% so với doanh số năm 2012.

Các lĩnh vực cho vay của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, nằm trong chính sách tín dụng của chi nhánh qua các thời kỳ và nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm cho vay. Các ngành nghề khác chiếm tỷ trọng không cao nhưng doanh số thu nợ các ngành nghề vẫn tăng theo hàng năm. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2012 so với doanh số thu nợ năm 2011, doanh số thu nợ của ngành sản xuất và chế biến là 17,29

tỷ đồng chiếm 3,34% và tăng 40,34% so với doanh số thu nợ

năm 2011, doanh số

thu nợ theo ngành xây dựng là 50,80 tỷ đồng chiếm 9,80% và tăng

44,2%, doanh số

thu nợ theo ngành dịch vụ là 1,75 tỷ đồng chiếm 0,34% tăng 49,93%

và doanh số

thu nợ của các ngành khác là 42,46 tỷ đồng chiếm 8,19% và tăng

14,97%. Doanh số

thu nợ của năm 2013 so với doanh số thu nợ năm 2012, doanh số thu

nợ cua ngành

sản xuất và chế biến tăng 127,3%, doanh số thu nợ ngành xây dựng

tăng 11,28 %,

doanh số thu nợ ngành dịch vụ tăng 289,37%, doanh số thu nợ các

ngành khác

37,85 %.

Doanh số thu nợ của các ngành đều tăng, nguyên nhân là do doanh số cho vay của các năm tại Chi nhánh tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, Chi nhánh thực hiện các biện pháp kiểm soát tín dụng của mình một cách hiệu quả hơn bằng các biện pháp như cho vay thời hạn ngắn tạo vòng quay vốn lưu động nhanh nhằm kiểm soát nguồn thu và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, hạn chế cho vay và cho vay trung, dài hạn trong giới hạn hợp lý để hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Hầu hết doanh số thu nợ của các ngành đều tăng nhưng vẫn tập trung vào 2 ngành nghề chính đó là Ngành thương mại và Nông lâm thuỷ sản. Bên cạnh đó, Ngành thương mại là ngành có vòng quay vốn nhanh nên doanh số cho vay và thu nợ đối với ngành này là lớn nhất.

2.4.2.2.3 Phân theo phương thức cho vay

Bảng 2.10: Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo phương thức cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn 2011-2013. ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Giá trị Tỷ lệ Giátrị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Theo hạn mức tín dụng 65,11 15,84 93,18 17,97 159,64 20,2 6 28,07 43,11 66,46 71,32 Theo món 345,81 84,16 425,27 82,03 628,36 79,7 4 79,46 22,98 203,09 47,76 Tổng cộng 411 100 518 100 788 100 108 26,1 7 270 51,99

Biểu đồ 2.10: Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo phương thức cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn.

Theo bảng số liệu trên cho ta thấy rằng, doanh số thu nợ theo hạn mức tín dụng tăng đều theo hàng năm. Năm 2012 doanh số thu nợ là 93,18 tỷ đồng chiếm 17,97% trong doanh số thu nợ năm 2012 và tăng lên 43,11% so với năm 2011; năm 2013 là 159,64 tỷ đồng chiếm 20,26% trong doanh số thu nợ năm 2013 và doanh số thu nợ theo hạn mức tín dụng năm 2013 tăng 71,32% so với năm 2012. Bên cạnh đó doanh số thu nợ theo món tăng đều nhưng không tăng cao so với doanh số thu nợ theo hạn mức tín dụng. Năm 2012 đạt 425,27 tỷ đồng tăng 22,98% so với doanh số thu nợ năm 2011; năm 2013 là 628,36 tỷ đồng tăng 47,76% so với doanh số thu nợ năm 2012.

Sự tăng lên của doanh số thu nợ cho vay theo hạn mức tín dụng cho thấy cán bộ tín dụng đã làm việc rất có hiệu quả, thẩm định chặt chẽ trước khi cho vay và thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ. Đối với những KHCN có uy tín khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh họ đã nhanh chóng đến trả nợ như theo hợp đồng đã ký kết. Những nguyên nhân trên dẫn đến doanh số thu nợ tăng, nâng cao chất lượng tín dụng và làm cho nguồn vốn của ngân hàng không bị ứ đọng đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho chi nhánh.

2.4.2.2.4 Phân theo thời hạn cho vay

Bảng 2.11: Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo thời hạn cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013.

ĐVT: tỷ đồng,%

Chỉ tiêu

2011 2012 2013 So sánh

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Ngăn hạn 405,84 98,6 8 501,69 96,8 2 754,93 95,7 6 95,85 23,62 253,24 50,4 8 Trung, dài hạn 5,44 1,32 16,46 3,18 33,41 4,24 11,02 202,81 16,95 102,99 Tổng cộng 411 100 518 100 788 100 107 25,98 270 52,1 5

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn)

Biểu đồ 2.11: Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo thời hạn cho vay tại CN Tây Sài Gòn.

Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn và hiệu quả chi nhánh cần chú trọng đến công tác thu hồi nợ được thể hiện rõ qua doanh số thu nợ. Doanh số thu nợ ngắn hạn của chi nhánh từ năm 2011 đến năm 2013 tăng qua hai năm khá rõ rệt. Năm 2012 tăng khoảng 23,62% so với năm 2011; bên cạnh đó năm 2013 tăng mạnh khoảng 50,48% so với năm 2012. Do chính sách thu nợ của chi nhánh luôn đi sát vào đời sống của người dân, luôn luôn nắm bắt thời điểm kinh tế của khách hàng vào đúng lúc, đúng thời gian hợp lý nên doanh số thu nợ ngắn hạn luôn tăng theo hàng năm.

Doanh số thu nợ trung dài hạn của chi nhanh đến năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 tăng khoảng 202,81% so với năm 2011;

Năm 2013 tăng khoảng 102,99% so với năm 2012. Doanh số thu nợ tăng do chi nhánh đẩy mạnh công tác thu hồi nợ của những khoản vay những năm trước để lại. Tuy nhiên, công tác thu hồi nợ vẫn còn hạn chế ở một số khâu, doanh số thu nợ trung và dài hạn đối với các hộ sản xuất vẫn còn bất cập một phần do các hộ sản xuất bị thiên tai và dịch bệnh nên đã ảnh hưởng đến việc trả nợ chậm.

2.4.2.3. Phân tích dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sài Gòn

2.4.2.3.1 Phân tích theo đối tượng cho vay

Bảng 2.12: Dư nợ cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013.

ĐVT: tỷ đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm2012 Năm 2013

So sánh 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Hộ kinh doanh 415,3 423,4 512,5 8,1 1,95 89,1 21,04 Cá nhân tiêu dùng 5,7 6,6 5,5 0,9 (15,08 ) (1,1) (16,07) Tổng cộng 421 430 518 9 2 88 20

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV- Chi nhánh Tây Sài Gòn).

V Hộ kinh doanh

w Cá nhân tiêu dùng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Biểu đồ 2.12: Dư nợ cho vay KHCN theo đối tượng cho vay tại CN Tây Sài Gòn. 600 500 400 300 200 100 0

Dư nợ năm 2012, dư nợ theo hộ kinh doanh cá thể là 423,4 tỷ đồng và tăng 1,95% so với dư nợ của hộ kinh doanh cá thể năm 2011. Dư nợ năm 2013 của hộ kinh doanh cá thể là 512,5 tỷ đồng và tăng 21,04% so với dư nợ hộ kinh doanh cá thể năm 2012.

Dư nợ theo cá nhân tiêu dùng năm 2012 giảm 15,08% so với dư nợ cá nhân tiêu dùng của năm 2011. Dư nợ theo cá nhân tiêu dùng năm 2013 giảm 16,07% so với dư nợ cá nhân tiêu dùng của năm 2012.

Năm 2012 chi nhánh Tây Sài Gòn mở rộng quy mô phát triển ngân hàng bán lẻ. Lúc này mọi cơ chế động lực đều được chi nhánh tập trung để phát triển hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh cá thể, tuy nhiên hoạt động cho vay và hoạt động thu nợ hoàn toàn tách biệt nên dư nợ của hộ kinh doanh tăng theo hằng năm vì cán bộ tín dụng không phải chịu trách nhiệm về hoạt động thu nợ.

Sang đầu năm 2013 chính phủ hạn chế cho vay tiêu dùng khuyến khích cho vay sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế do vậy doanh số cho vay tiêu dùng giảm trong năm 2013 bên cạnh đó công tác thu nợ còn gặp nhiều khó khăn khi chính sách thu nợ mới thay đổi đối với nhân viên ngân hàng và khách hàng nên vì thế dư nợ theo hộ kinh doanh cá thể của chi nhánh tăng 21,04% so với dư nợ năm 2012 và bên cạnh đó chính sách thu hẹp cho vay tiêu dùng và cán bộ tín dụng và tín dụng quản trị đã biết kết hợp để có thể giảm thiểu số dư nợ năm 2013 theo chính sách mới của ngân hàng.

2.4.2.3.2 Phân tích theo ngành nghề cho vay

Bảng 2.13: Dư nợ cho vayKHCN theo ngành nghề cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013. ĐVT: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Giá trị Tỷ lệ Giátrị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Nông, lâm nghiệp và thủy sản 165,33 39,30 159,12 36,97 178,98 34,54 (6,21) (3,76

) 619,8 12,48 Sản xuất và chế biến 10,43 2,48 11,25 2,61 16,9 2 3,27 0,82 7,86 5,6 7 50,40 Xây dựng 25,33 6,02 24,16 5,61 28,7 4 5,55 (1,17) (4,62 ) 4,5 8 18,96 Thương mại 195,39 46,44 208,63 48,48 260,56 50,29 13,24 6,78 51,9 3 24,89 Dịch vụ 1,93 0,46 9,01 2,09 17,8 9 3,45 7,08 366,84 8 8,8 98,56 Khác 22,29 5,30 18,19 4,23 15,0 3 2,90 (4,10) (18,39) (3,1 6) (17,37) Tổng cộng 421 100 430 100 518 100 9 2,30 88 20,39

Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ năm 2012 tăng so với dư nợ năm 2011 là 9 tỷ đồng tương ứng 2,30%.

Dư nợ thương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ năm 2012 chiếm 48,48% và tăng 13,24% so với dư nợ năm 2011 và dư nợ nông lâm và thủy sản chiếm 36,97% dư nợ năm 2012 giảm 3,76% so với dư nợ năm 2011 và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong dư nợ năm 2012 là dịch vụ với tỷ trọng 2,09% và tăng 7,08%

so với năm 2011.

Nguyên nhân là năm 2010 cán bộ quản trị tín dụng đẩy mạnh công tác thu nợ dù còn nhiều bất cập và khó khăn từ phía ngân hàng và cả khách hàng, bên cạnh đó năm 2012 là một năm khó khăn với người và khách hàng nơi chi nhánh tọa lạc.

Dư nợ năm 2013 so với dư nợ năm 2012 là 88 tỷ đồng tương ứng 20,39%.

Sang năm 2013 dư nợ theo ngành thương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ của năm 2013. Dư nợ thương mại là 260,56 tỷ đồng chiếm 50,29% tăng 24,89% so với dư nợ năm 2010, tiếp theo sao đó dư nợ nông lâm nghiệp và thủy sản năm 2011 là 178,98 tỷ đồng chiếm 34,54% dư nợ năm 2013, tuy nhiên dự nợ các ngành khác tiếp tục giảm và chiếm tỷ trọng thấp nhất trong dư nợ năm 2013 là 15,03 tỷ đồng chiếm 2,90% giảm 17,37% so với dư nợ năm 2012. Nguyên do chi nhánh đã thay đổi chính sách đúng hướng khi quy đổi tránh nhiệm thu nợ qua cho cán bộ tín dụng và nhờ vậy doanh số thu nợ của ngân hàng tăng và chính sách cho vay hợp lí của chi nhánh đã giúp số dư nợ năm 2013 theo các ngành nghề giảm một

cách đáng kể nhưng đây còn là những bước đầu nên con chưa được

tốt nên dư nợ

của chi nhánh vẫn tăng.

Điều này phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển của chi nhánh theo từng thời kỳ. Thực tế cho thấy đầu tư vào lĩnh vực xây dựng và các ngành khác mang lại hiệu quả cao, đối với hoạt động cho vay của chi nhánh, đem lại nguồn thu khá ổn định trong điều kiện rủi ro tương đối thấp.

2.4.2.3.3 Phân tích theo phương thức cho vay

Bảng 2.14: Dư nợ cho vay KHCN theo phương thức cho vay tại Chi nhánh Tây Sài Gòn năm 2011-2013.

Chỉ tiêu

2011 2012 2013 So sánh

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

2012/2011 2013/2012 Giá trị Tăng giảm (%) Giá trị Tăng giảm (%) Theo hạn mức tín dụng 62,83 14,92 73,16 17,01 98,74 19,06 10,33 16,44 25,58 34,96 Theo món 358,17 85,08 356,84 82,99 419,26 80,94 (1,33) (0,37) 62,42 17,49

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH TÂY SÀI GÒN (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w