• ❖Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước:
• NHNN cần nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Lưu trữ Thông tin (CIC), có thể cung cấp thông tin tín dụng của khách hàng một cách nhanh chóng và đầy đủ, có những phân tích và lưu ý cụ thể cho từng đối tượng khách hàng, mở rộng phạm vi cung cấp thông tin, không chỉ thông tin về khách hàng vay vốn mà còn có các thông tin kinh tế của các ngành liên qua, phục vụ cho công tác thẩm định diễn ra thuận lợi.
• Nhằm nâng cao vai trò điều phối của CIC cần quy định cụ thể và yêu cầu các đơn vị Ngân hàng cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác và đúng hạn. Tăng cường hợp tác với các cơ quan quản lý kinh tế, Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư, Chi cục thuế,..., để nắm bắt đầy đủ, kịp thời các biến động của nền kinh tế kịp thời thông báo, tư vấn cho các TCTD hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
• Tích cực hỗ trợ NHTM trong công tác tập huấn, đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên, mời các chuyên gia hàng đầu của nền kinh tế về trực tiếp giảng dạy, trao đổi, giúp nhân viên có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế. Hàng năm, NHNN nên tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các NHTM trong công tác thẩm định.
❖ Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các NHTM một cách thường xuyên; đặc biệt là công tác thẩm định tín dụng, để có thể sớm phát hiện những rủi ro có thể gặp phải, đề ra biện pháp giải quyết kịp thời, hạn chế các trường hợp làm sai quy định gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến danh tiếng toàn hệ thống ngân hàng.
❖ Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền:
• Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động như hiện nay, Nhà nước cần phát huy tối đa vai trò của mình trong việc điều tiết nền kinh tế, có những chính sách hỗ trợ kịp thời, tăng cường khả năng kiểm soát, tạo một nền kinh tế ổn định giúp các doanh nghiệp nói chung, các NHTM nói riêng có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển mạnh lĩnh vực kinh doanh của mình.
• Bộ tài chính cần tăng cường, nâng cao chất lượng, chuyên môn của các công ty kiểm toán để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện kiểm toán có hiệu quả. Quy định một
• chuẩn mực kế toán thống nhất, đồng bộ và phù hợp với chuẩn mực
quốc tế, ban hành
quy chế bắt buộc kiểm toàn và công khai quyết toán của các doanh nghiệp.
• Để giúp cho quá trình thẩm định diễn ra minh bạch, nên bắt buộc các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính của mình trước, trong và sau khi thẩm định. Có biện pháp xử lý triệt để đối với những trường hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin sai, sử dụng nhiều bảng báo cáo tài chính nhằm đưa doanh nghiệp và khuôn khổ hoạt động và phát triển lành mạnh.
• Tổng cục thống kê đảm bảo công khai chính xác số liệu thống kê của nền kinh tế. Tổng
• cục thuế cần thông báo rộng rãi các số liệu về tình hình thuế mà các doanh nghiệp phải
nộp, đã nộp trên website của mình để ngân hàng có thể tham khảo làm căn cứ phục vụ công tác thẩm định.
• Không những vậy, môi trường pháp lý thống nhất, ổn định cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế, vì các tổ chức doanh nghiệp cũng như ngân hàng yên tâm trong việc đầu tư kinh doanh, ngoài ra ngân hàng cũng có cơ sở pháp lỹ vững chắc để xử lý những vấn đề phát sinh trong công tác thẩm định tín dụng.
• KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
• Thẩm định tín dụng là một trong những việc quan trọng nhất trong quy trình tín dụng, thẩm
định một cách khoa học, kỹ lưỡng có thể phát hiện sớm những rủi ro có thể xảy ra để quyết định cho vay chính xác, hạn chế tối đa những tổn thất có thể gặp phải. Ngân hàng cần xây dựng một quy trình thẩm định khoa học, tiết kiện được thời gian và chi phí, đồng thời mang lại hiệu quả cao để kinh doanh một cách hiệu quả.
• KẾT LUẬN
• •
• Tình hình kinh tế nước ta hiện nay tuy có những bước chuyển mình tích cực nhưng vẫn
còn gặp rất nhiều khó khắn. Môi trường kinh doanh của các ngân hàng ngày càng khốc liệt và cạnh tranh gay gắt, ngân hàng thì nhiều mà khách hàng ngày càng ít, để đứng vững trong thị trường tài chính không phải là một việc đơn giản.
• Để phát huy hết vai trò của mình cũng như có thể cạnh tranh và giữ vững danh tiếng là
một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam, toàn bộ hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Huyện Lạc Dương, Lâm Đồng nói riêng phải không ngừng nâng cao và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa đội tượng khách hàng cũng như danh mục đầu tư, và đặc biệt là phải nâng cao và hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng để hoạt động một cách hiệu quả nhất và phát triển vững mạnh trong tương lai.
• Quy trình thẩm định tín dụng chặt chẽ, khoa học là giải pháp hữu hiệu để giảm tỷ lệ nợ
xấu vì nó giúp phát hiện các rủi ro tiềm ẩn của dự án đầu tư, giúp Ngân hàng đề ra các biện pháp phòng ngừa cũng như giải pháp khắc phục những hậu quả đáng tiếc xảy ra, đưa ra những quyết định chính xác về các khoản vay cũng như các dự án đầu tư, từ đó mang về lợi nhuận cao cho Ngân hàng.
• Để có thể góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành ngân
hàng cần phải nỗ lực không ngừng để thoát khỏi sự suy thoái, trở về thời kỳ phát triển, phát huy tối đa vai trò trung gian tài chính của mình. Đối với các ngân hàng Việt Nam hiện nay, tín dụng là sản phẩm mang lại doanh thu chủ yếu nên đòi hỏi phải cải tiến liên tục, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng là yêu cầu bắt buộc nếu muốn phát triển và đứng vững trên thị trường tài chính trong tương lai.
• TÀI LIỆU THAM KHẢO •
[1] TS.Nguyễn Minh Kiều (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Lao động - Xã hội.
[2] TS.Nguyễn Minh Kiều (2007), “Tín dụng và thẩm định tín dụng”, NXB Tài Chính PGS.TS Lý Hoàng Ánh và PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Giáo trình Thẩm định tín dụng”, NXB Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.
[3] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức
[4] Đoàn Thị Hồng Dung (2012), Báo cáo nghiên cứu khoa học “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Biên Hoà”.
[5] Báo cáo “Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2015 ” của NHNo&PTNH Chi nhánh Huyện Lạc Dương Lâm Đồng
[6] Công Văn 3854/NHPT-TĐ hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn, thẩm định dự án đầu tư của Ngân Hàng Nhà Nước.
[7] Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
[8] Nghị định 41/2012/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
[9] www.agribank.com.vn [10] www.sbv.gov.vn
• PHỤ LỤC
• Phụ lục 1: Bảng khảo sát thực tế.
• Phụ lục 2: Danh sách khách hàng khảo sát.
• Phụ lục 3: Kết quả chạy mô hình trên phần mềm SPSS 20.0.
• PHIÊU KHẢO SÁT THỰC TẾ •
• Xin chào anh/chị! Hiện nay tôi đang nghiên cứu về đề tài “Biện pháp hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Lạc Dương Lâm Đồng”. Tôi hy vọng anh/chị dành chút thời gian trả lời giúp tôi một vài câu hỏi về tình hình hoạt động thẩm định tín dụng của ngân hàng. Rất mong sự cộng tác nhiệt tình của anh/chị. Mọi thông tin của Anh/Chị sẽ được giữ kín tuyệt đối. Xin cảm ơn!
A. CÂU HỎI CHUNG:
• Xin vui lòng cho biết anh/chị đã từng vay vốn tại Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Lạc Dương Lâm Đồng chưa?
• Chưa lần nào □ Đã từng giao dịch □
B. NỘI DUNG KHẢO SÁT:
1. Xin vui lòng cho biết nghề nghiệp của Anh/Chị hiện nay:
• Kinh doanh, buôn bán □ • Sản xuất nông nghiệp □
• Cán bộ
công chức □
• Công nhân
□
• Nhân viên văn phòng □ •... Khác (vui lòng ghi rõ):
• 2. Độ tuổi của Anh/ Chị: •
• Từ 18 đến 30 tuổi □ • Từ 31 đến 40 tuổi □
• Từ 41 đến 50 tuổi □ • Trên 50 tuổi □
•
3. Thu nhập bình quân của Anh/Chị hiện nay:
• Dưới 5 triệu đ/tháng □ Từ 5 đến 10
triệu đ/tháng □Trên 10 triệu đ/tháng □
4. Anh/Chị vay vốn nhằm mục đích gì?
• Sản xuất nông nghiệp □ Mua, sửa chữa nhà □ Kinh
doanh,buôn bán □
• Mua hàng tiêu dùng □...Đầu tư □ Khác (vui lòng ghi rõ):
5. Số tiền Anh/Chị đã từng vay tại Ngân hàng?
• Dưới 30 triệu đồng □ Từ 30 đến 50 triệu đồng □
• Từ 50 đến 100 triệu đồng □ Từ 100 đến 300 triệu đồng □
• Từ 300 đến 500 triệu đồng□ Trên 500 triệu đồng □
6. Thời hạn vay vốn của Anh/Chị tại Ngân hàng:
• Ngắn hạn ( dưới 12 tháng) □ Trung hạn (Từ 1 đến 5
năm) □
Bất động sản (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) □ Động sản □ Giấy tờ có giá (Sổ tiết kiệm, hối phiếu, kỳ phiếu,...) □ Khác □
8. Định kỳ trả nợ gốc của Anh/Chị:
Hàng tháng □ 03 tháng/kỳ □ Trả vào cuối kỳ □ Khác:...
9. Định kỳ trả lãi của Anh/Chị:
01 tháng/kỳ □ 03 tháng/kỳ □ 12 tháng/kỳ □ Khác:...
10. Anh/Chị có cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin của mình theo yêu cầu của ngân hàng không?
Đầy đủ □ Chưa đầy đủ □
Trong thời hạn Anh/Chị vay vốn, cán bộ tín dụng có thường xuyên nhắc nhở Anh/Chị về quá trình trả gốc và lãi không?
Có □ Không □
11. Nguồn trả nợ vay của Anh/Chị là:
Tiền lương □ Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh □ Thu nhập khác □
Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu sau đây về
công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng theo thang điểm từ 1 đến 5 theo quy ước:
Hoàn toàn
không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toànđồng ý
1 2 3 4 5
BẢNG KHẢO SÁT
STT NỘI DUNG Mức đánh giá
13 Cán bộ tín dụng (CBTD)
13.1 CBTD có chuyên môn, nghiệp vụ cao. 1 2 3 4 5
13.2 CBTD phục vụ khách hàng chuyên nghiệp, tận tình, lịch sự. 1 2 3 4 5
13.3 CBTD xuống cơ sở kiểm tra, xem xét tình hình SXKD của kháchhàng kỹ lưỡng, cẩn thận. 1 2 3 4 5
13.4 Thường xuyên tiến hành theo dõi, đôn đốc khoản vay. 1 2 3 4 5
13.5 CBTD có nhiều hiểu biết về lĩnh vực SXKD của khách hàng. 1 2 3 4 5
13.6 CBTD có đạo đức nghề nghiệp cao. 1 2 3 4 5
14.3 Thời gian xét duyệt khoản vay nhanh 1 2 3 4 5
14.4 Tốn nhiều chi phí khi tiến hành thẩm định 1 2 3 4 5
14.5 Thời gian giải ngân phù hợp 1 2 3 4 5
15 Thông tin cung cấp
15.1 CBTD yêu cầu anh/chị cung cấp nhiều thông tin 1 2 3 4 5
15.2 Các thông tin anh/chị cung cấp đã được kiểm chứng 1 2 3 4 5
15.3 Ngoài khách hàng, CBTD còn thu thập thông tin từ các nguồn khác 1 2 3 4 5
15.4 CBTD kiểm tra thông tin anh/chị cung cấp cẩn thận 1 2 3 4 5 16 Khả năng tổ chức quản lý công tác thẩm định tín dụng
16.1 Công tác thẩm định diễn ra nhanh chóng, thuận tiện cho anh/chị 1 2 3 4 5
16.2 Ban lãnh đạo tổ chức, điều hành công tác thẩm định hiệu quả 1 2 3 4 5
16.3 Anh/chị cảm thấy khó khăn, bất tiện khi làm hồ sơ xin vay vốn 1 2 3 4 5 17 Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc
17.1 Trang thiết bị máy móc của ngân hàng hiện đại 1 2 3 4 5
17.2 CBTD thu thập thông tin khách hàng từ mạng internet nhanh chóng 1 2 3 4 5
17.3 Hệ thống công nghệ ngân hàng khang trang, hiện đại 1 2 3 4 5
17.4 Ngân hàng nằm ở vị trí thuận tiện cho anh/chị đến giao dịch 1 2 3 4 5 18 Môi trường bên ngoài
18.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng 1 2 3 4 5
18.2 Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng 1 2 3 4 5
18.3 Chính sách Nhà nước ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng 1 2 3 4 5
18.4 Anh/chị đã sử dụng vốn vay đúng mục đích 1 2 3 4 5
19 Sự hài lòng của khách hàng đến công tác thẩm định
19.1 Anh/chị sẽ tiếp tục giao dịch lâu dài với ngân hàng 1 2 3 4 5
19.2 Anh/chị sẽ giới thiệu cho mọi người đến giao dịch tại ngân hàng 1 2 3 4 5
19.3 Anh/chị hài lòng với công tác thẩm định của ngân hàng 1 2 3 4 5
19.4 Anh/chị hài lòng với thái độ làm việc của CBTD 1 2 3 4 5
19.5 Anh/chị đã sử dụng vốn vay hiệu quả, cải thiện cuộc sống 1 2 3 4 5
DANH SÁCH KHÁCH HÀNG STT Họ và Tên SĐT ST T Họ và Tên SĐT 1 Lê Thị Liên 0169597719 9 76 Đặng Thị Ngọc Sang 0978101551 2 Lê Thị Lương 0168805758 1 77 Vy Thị Thao 01649773397
3 Nguyễn Văn Toàn 0122498252
7 78 Trần Thị Thuần 01694003381
4 Đỗ Trần Phương Trang 0933699339 79 Nguyễn Phạm My Trinh 01698642456
5 Lâm Nữ Xuân Niên 0937660066 80 Vũ Hồng Phú 01234610756
6 Nguyễn Văn Quỳnh 0989754110 81 Cao Văn Sanh 0985866675
7 Phạm Thị Tâm 0937422115 82 Hoàng Thị Kim Lành 0938050676
8 Đinh Thị Kim Phúc 0633565000 83 Phan Văn Thìn 01676914339
9 Trần Thị Hồng Hạnh 0901678777 84 Vương Hồng Phương 0969265539
1 0
Trương Thị Minh Tú 0901209209 85 Đoàn Thị Anh Thư 0974765658
1 1
Thái Thị Hằng 0908939109 86 Trương Tấn Khoa 0975035526
1 2
Mai Ngọc Việt 0901556567 87 Vũ Thanh Hoa 0976357619
1 Phạm Nguyễn Phương Quỳnh 0933402678 88 Lục Đình Hùng 0987332272
1 4
Đào Ngọc Sơn 0633565000 89 Phan Nhung Phong 0977551924
1 5
Nguyễn Thị Thu 0933023983 90 Đào Thị Hiên 01682531522
1 6
Phạm Đăng Hùng 0933453789 91 Phạm Xuân ái 0983495585
1
7 1 Trịnh Thị HoàngNguyễn Nhật Hưng 09374491910901680680 9293 Trần Văn TranhLê Thị Bích Trâm 09825558370902434221
1 9
Nguyễn Thị Châu Loan 0908560057 94 Phan Thị Bích Thuý 01693410065
2 0
Ngô Tấn Diện 0907962999 95 Trương Văn Sơn 01658783681
2 1
Đồng Minh Ngọc Quỳnh Ngân 0901234579 96 Nguyễn Văn Tuân 0982450815
2 2
Mai Thị Tâm 0908799996 97 Trần Văn Thành 01652611058
2 Hồ Ngọc Thiện 0907720820 98 Phan Đình Tiền 0918935355
2 4
Huỳnh Ngọc Tâm 0937006677 99 Huỳnh Trung Sơn 0938887878
2 5 Thái Bằng Phương 0908978999 10 0 Phạm Ngọc Vinh 0974820209 2 6 Nguyễn Đình Thu 0167216816 0 10 1 K' Jăng Jãng 0975482433
2 Phạm Thanh Chung 10 Cil Điền 01694994226
2 8
Trần Thanh Thuỷ 0989365865 10
3
Rơ Ông Ha Sôi 01665041564
2 9 Phạm Ngọc Hạ Vi 0935225585 10 4 K' Jè 01676899498 3 0
Nguyễn Quốc Hưng 0919581220 10
5 Lơ Mu Ha Xuyên 01668186961 3 1 Trần Thị Hiếu 0165621356 8 10 6 Liêng Hót Ru Tơ 0947968899 3 Trần Thị Nguyên Hảo 0903737225 10 K' Jót 01677035354 3 3 Trần Thị Minh Hoàng 0975666230 10 8
Kơ Long K' Lôi 0984136822
3 4 Võ Quốc Hậu 0909150656 10 9 Lơ Mu K' Rề 0997287231 3 5 Phạm Văn Thi 0941752753 11 0 R' Ông Saly 01258116214 3 6
Hồ Đình Suyên 0905273678 111 K' Jăn Tâm 01675231428
3 Trần Quảng 0902455461 11 Chil Krơ Ben 0937325607
1 5 6 2
Đinh Duy Khoa 0918653107 12
7
Sa Ling Ha Mới 01694300733
5 Đào Lê Na 0918453479 12 Liêng Hót K'riêng 0909341868
5 4
Nguyễn Thị Bình 0169441651 12
9
Cil Kra Ang 01663319639
5 5 Võ Thị Lành 0972025948 13 0 Ka Riêng 0906783555 5 6 Lê Thị Thu Hà 0913462791 13 1
Păn Ting Moel 01639155226
5 7
Trần Đình Lễ 0936053097 13
2
Rơ Ông Hai 0948632783
5 Huỳnh Ngọc Thuỵ Nhi 0947968899 13 Chil Saly 01673911576
5 9 Nguyễn Thị Kim Nhựt 0168770564 7 13 4 Ka Tông 01668346461