Xuất của Chi nhánh Nam Sài Gòn cho định hướng phát triển chung

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN (Trang 67 - 69)

Đối với công tác huy động vốn:

Cần xây dựng thêm các chuơng trình huy động vốn với giải thuởng phong phú và lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng nhu luôn cập nhật và không ngừng đua ra các sản phẩm huy động mới phù hợp cho từng đối tuợng khách hàng nhu các tổ chức đoàn thể,

5 5

các nhà lãnh đạo cấp cao, cán bộ công nhân viên, cá nhân, hộ gia đình và cả sinh viên, những người có thu nhập thấp có nhu cầu gửi tiết kiệm phục vụ đời sống sinh hoạt. Với thế mạnh là tiền gửi của dân cư luôn tăng đều qua các năm như đã được phân tích ở Bảng 2.3: Bảng thể hiện nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế thì Chi nhánh sẽ phát huy nhiều hơn thế mạnh này, bên cạnh đó Agribank Nam Sài Gòn cần có những chính sách lãi suất cao, hoa hồng phí phù hợp để nâng cao việc huy động vốn của tổ chức vì khoản tiền gửi không kỳ hạn của công ty, doanh nghiệp có quy mô lớn, mang lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng.

Đối với công tác tín dụng:

Trụ sở chính xem xét hướng dẫn việc định giá đất nông nghiệp theo giá thị trường vì giá đất nông nghiệp theo khung giá của Ủy Ban nhân dân thành phố thấp hơn rất nhiều so với giá thị trường nên không phù hợp với giá trị thực của tài sản. Qua tham khảo NHTM khác định giá đất nông nghiệp theo giá thị trường thể hiện lợi thế cạnh tranh hơn.

Đối với vấn đề thu hồi, xử lý nợ xấu:

Hiện nay có tình trạng tài sản đang thế chấp ngân hàng đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định nhưng các cơ quan chức năng: Thi hành án, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tự động ra quyết định phong tỏa, ngăn chặn không thông báo cho bên nhận thế chấp biết đã xảy ra làm cho việc xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ bằng biện pháp tự thỏa thuận giữa các bên (bên mua tài sản, bên bán tài sản, ngân hàng) gặp khó khăn nên cần kiến nghị với NHNN, Bộ Tư Pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường biết để có hướng xử lý vấn đề trên, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho Chi nhánh trong việc xử lý nợ.

Đối với phát triển sản phẩm dịch vụ:

Việc chuyển tiền giữa các Chi nhánh trong cùng hệ thống vẫn tốn phí và việc không được rút gửi nhiều nơi đối với doanh nghiệp đã hạn chế việc sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của một số doanh nghiệp có nhu cầu nhưng văn Phòng giao dịch cách xa trụ sở hoạt động của Chi nhánh.

Tăng chênh lệch giữa giá mua và bán ngoại tệ để hỗ trợ Chi nhánh trong thu về mua bán ngoại tệ, đặc biệt là trong một số trường hợp cần ưu đãi về tỷ giá cho khách hàng để thu hút khách hàng từ ngân hàng khác về với Chi nhánh.

Bổ sung vào biểu phí nội dung miễn, giảm phí chuyển tiền trong hệ thống đối với khách hàng sử dụng trọn gói sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền

5 6

Đối với kiểm tra kiểm soát nội bộ:

kế hoạch đào tạo cán bộ chuyên sâu, bồi duống nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng bán hàng cho GDV, CBTD, tổ chức tốt công tác thanh toán, hạch toán kế toán, công tác ngân quỹ nhất là bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng nhằm góp phần thu hút khách hàng đến giao dịch tại Chi nhánh, giúp cán bộ ngân hàng có thể nắm bắt toàn diện các nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tế tại các lĩnh vực nghiệp vụ mũi nhọn của Chi nhánh, phục vụ cho hoạt động kiểm tra đa dạng tại Chi nhánh.

Có chính sách đãi ngộ đối với cán bộ kiểm tra, tăng thuởng cho cán bộ nhân viên hoàn thành tốt chỉ tiêu đuợc giao hay có những ý tuởng mới, phù hợp và hiệu quả cho công việc.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w