Nâng cao chất lượng hoạt động CVTD bằng cách hoàn thiện công tác cho vay như thực hiện tốt việc chọn lọc khách hàng trước khi cho vay, chú trọng khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Tăng trưởng dư nợ phải dựa trên nguyên tắc an toàn và hiệu quả. Chính vì thế Chi nhánh phải thường xuyên cập nhật nợ đến hạn, lãi phải thu để kịp thời thông báo và đôn đốc khách hàng trả nợ và lãi đúng hạn, tránh để nhảy nhóm sang nợ xấu (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5). Ngân hàng quan tâm đến khó khăn của khách hàng trong quá trình tiến hành các thủ tục lập hồ sơ vay vốn, bảo lãnh và hướng dẫn tháo gỡ những vướng mắc của khách hàng về quy trình tín dụng, nghiên cứu cải tiến các hồ sơ, thủ tục đơn giản hóa nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của việc cấp tín dụng.
Bên cạnh đó để tăng trưởng dư nợ CVTD, Chi nhánh Nam Sài Gòn cần tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng: nghiên cứu các gói sản phẩm CVTD phù hợp với từng đối tượng khách hàng như giáo viên, công nhân viên trong công ty tư nhân, nhà buôn bán lẻ, tiểu thương ở chợ sẽ có nhu cầu vay phục vụ tiêu dùng cao vì có mức lương cũng như nguồn thu từ việc tự kinh doanh ổn định, có khả năng trả nợ ngân hàng qua lương tốt. Ngoài các dạng CVTD theo mục đích cơ bản và thông dụng như mua, sửa chữa nhà, mua sắm tiêu dùng, mua xe thì Chi nhánh cũng cần khai thác những mảng về học hành, chữa bệnh, du lịch, cưới hỏi; chủ động liên hệ người đại diện các công ty, người môi giới có liên quan đến nhu cầu của khách hàng như công ty sản xuất ô tô, xe máy, các trung tâm nhà đất, công ty du lịch, xuất khẩu lao động để tăng cường mối quan hệ; đồng thời có những buổi hội thảo giới thiệu về hoạt động CVTD của Chi nhánh để khách hàng biết đến nhiều hơn.
CBTD chủ động tìm kiếm thêm khách hàng mới, có thể đề ra những ưu đãi cho cả những khách hàng mới có quan hệ lần đầu nhưng tình hình tài chính rất tốt và đang có trong tay những phương án có nguồn thanh toán đảm bảo và hiệu quả kinh doanh cao.
9 9
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền
1 0 0
•
Trong nền kinh tế hiện nay, đất nước ngày càng phát triển, theo tất yếu thì cuộc sống ngày càng hiện đại hóa, sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường là điều hiển nhiên. Như đã biết, không chỉ có Agribank đẩy mạnh cho vay tiêu dùng mà còn rất nhiều ngân hàng khác hoạt động ở lĩnh vực này. Các gói sản phẩm đều không khác gì nhiều. Nhưng quan trọng hơn hết là chất lượng dịch vụ, chiến lược hoạt động, cách chăm sóc khách hàng của mỗi ngân hàng là do khách hàng chấm điểm. Vì vậy, không thể để một vài sơ suất nhỏ mà ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
Chính vì những lí do trên, chương 3 đã được viết một cách chi tiết với hi vọng đưa ra những nhận xét thiết thực về hoạt động cho vay tiêu dùng, từ đó thấy được những mặt mạnh cũng như điểm còn hạn chế tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn. Sau đó chương 3 tiếp tục bám sát vào tình hình thực tế tại Chi nhánh và đưa ra các giải pháp nhằm góp phần giảm triệt để những điểm cần cải thiện và phát huy những ưu thế nhiều hơn. Đồng thời bài viết còn có những kiến nghị phù hợp với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của khách hàng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn.
KẾT LUẬN •
Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây tuy gặp nhiều khó khăn nhung nó vẫn đang trên đà phát triển. Tình hình ngành ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng đã và đang cố gắng mở rộng mạng luới hoạt động; nâng cao chất luợng cũng nhu số luợng các sản phẩm, dịch vụ; chú trọng quảng bá hình ảnh đến nguời dân. Cho vay tiêu dùng đang dần trở thành mục tiêu chiến luợc mang tầm quan trọng với nhiều ngân hàng. Mở rộng cho vay tiêu dùng tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nguời dân, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng. Mặt khác, mở rộng cho vay tiêu dùng sẽ tạo điều kiện kích cầu giúp các nhà cung ứng tăng quy mô sản xuất kinh doanh, bán đuợc nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nguời dân, góp phần phát triển kinh tế.
Để buớc đầu tiến hành công cuộc mở rộng đó thì việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân hiện nay là rất quan trọng. Từ tình hình cụ thể của ngân hàng ta sẽ có những chính sách, giải pháp hiệu quả và phù hợp nhất với tình trạng thực tế của ngân hàng. Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng ở đây em nhận thấy hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng cho ngân hàng và cũng tạo nguồn thu chính cho ngân hàng. Do đó việc nâng cao chất luợng cho hoạt động tín dụng là rất cần thiết đối với Chi nhánh Nam Sài Gòn.
Là sinh viên hiện đang có cơ hội thực tập tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn, em hiểu rõ đuợc tầm quan trọng của cho vay tiêu dùng, do đó em đã chọn đề tài này với mong muốn góp phần tích cực trong việc tăng truởng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh. Mặc dù em đã có nhiều cố gắng nhung do kiến thức và kinh nghiệm còn ít nên bài viết khó tránh khỏi những hạn chế. Em mong nhận đuợc nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu về đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn. Em hi vọng rằng khóa luận tốt nghiệp của mình sẽ góp một phần nhỏ vào chính sách mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các Anh Chị cán bộ trong Phòng giao dịch Đô Thị Mới Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn và Giảng viên huớng dẫn - Cô Trần Điệp Kiều Ngân đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
❖Các văn bản hành chính nhà nước:
[1] Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN về Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, 20/05/2010.
[2] Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 32/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 11/2013/TT-NHNN về cho vay hỗ trợ nhà ở, 18/11/2014.
[3] Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 11/2013/TT-NHNN về quy định cho vay hỗ trợ nhà ở theo nghị quyết số 02/NQ-CP, 15/5/2013.
[4] Ngân hàng nhà nước, Thông tư số 08/2014/TT-NHNN về quy định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam của TCTD đối khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế, 17/03/2014.
[5] Quốc hội, Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12, 16/6/2010.
❖Sách:
[1] Hồ Thiện Thông Minh (2014), Thẩm đinh tín dụng, Lưu hành nội bộ Hutech.
[2] Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê.
[3] Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội.
[4] Nguyễn Văn Vân, Phan Thị Thành Dương và cộng sự (2014), Giáo trình luật Ngân hàng, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam.
[5] Peter Rose (2008), Bank Management and Financial Services, 7th edition.
[6] Phùng Hữu Hạnh (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1, Lưu hành nội bộ Hutech.
[7] Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng, Dương Thị Bình Minh, Diệp Gia Luật và cộng sự (2008), Nhập môn tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản lao động xã hội.
❖Các trang Web:
[1] Ánh Hồng (2015), “Hoa mắt với cách tính lãi suất cho vay tiêu dùng”,
http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20150524/hoa-mat-voi-cach-tinh-lai-suat-vay-tieu-
dung/751548.html,24/05/2015.
[2] Kim Giang (2014), “Agribank giữ vững vai trò Ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam”, http://agribank.com.vn/101/782/gioi-thieu/thong-tin-chung.aspx, 31/12/2014.
[3] Lệ Chi (2014), “Ngân hàng muốn tự cân nhắc rủi ro cho vay tiêu dùng”,
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-muon-tu-can-
nhac-rui-ro-cho-vay-tieu-dung-3081774.html, 22/9/2014.
[4] Nguyễn Tiến Trung (2015), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại”, http://taichinhedu.com/index.php/13-luan-van-tot-nghiep/34-chi-tieu-
danh-gia-hieu-qua-hoat-dong-tin-dung-cua-nhtm,31/01/2015.
[5] Quang Tùng (2013), “Agribank triển khai Quy định cho vay mua nhà ở xã hội”,
http://www.agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-agribank/agribank-trien-
khai-quy-dinh-cho-vay-mua-nha-o-xa-hoi--02-6-2013-.aspx,2/6/2013.
[6] Thanh Hà (2013), “Đề án đầu tư tín dụng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn",
http://agribank.com.vn/trao-doi-nghiep-vu/2009/03/2361/agribank-va-de-an-dau-tu-
tin-dung-cho-nong-nghiep-nong-dan-nong-thon-.aspx, 11/3/2013.
[7] Viết Chung (2015), “Agribank triển khai chương trình cho vay ưu đãi lãi suất đối với khách hàng vay tiêu dùng”, http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-
agribank/2015/03/8508/agribank-trien-khai-chuong-trinh-cho-vay-uu-dai-lai-suat- doi-voi-khach-hang-vay-tieu-dung.aspx,26/3/2015.
❖ Các tài liệu gốc của cơ quan thực tập:
[1] Báo cáo thường niên Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn năm 2011-2013. [2] Báo cáo thường niên Agribank Việt Nam năm 2011-2013.
[3] Hội đồng thành viên, Quyết định số 35/QĐ- HĐTV-HSX về ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng trong hệ thống Agribank, 15/01/2014.
[4] Hội đồng thành viên, Quyết định số 591/QĐ-HĐTV-KHDN về việc Agribank triển khai Quy định cho vay mua nhà ở xã hội, 2/6/2013.
[5] Hội đồng thành viên, Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank, 22/01/2014.
[6] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quyết định Số: 836/QĐ-NHNo- HSX về Quy trình cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống Agribank, 7/8/2014.
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN
1/ Bảng cân đối kế toán theo Kiểm toán Nhà nước
Đơn vị tính: Triệu đồng
ST
T CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
A. TÀI SẢN
I Tiền mặt tại quỹ 15,380 16,009 18,704
1 Tiền mặt bằng đồng Việt Nam 10,849 11,798 17,069
2 Tiền mặt ngoại tệ 4,453 4,126 1,635
3 Kim loại quý đá quý 78 85 0
II Tiền gửi tại NHNN 0 0 0
III Tiền gửi tại các TCTD 17,901 13,050 0
IV Cho vay các TCTD khác 0 0 0
- Cho vay các TCTD khác 0 0 0
- Dự phòng phải thu khó đòi 0 0 0
V Cho vay khách hàng 2,642,979 2,337,379 1,603,265 1 Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong
nước 2,642,316 2,337,379 1,603,265
2 Chiết khấu giấy tờ có giá 663 0 0
3 Nợ chờ xử lý 0 0 0
4 Nợ cho vay được khoanh 0 0 0
5 Cho vay bằng vốn tài trợ ủy thác 0 0 0
6 Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, cá
nhân trong nước 0 0 0
7 Dự phòng rủi ro tín dụng 0 0 0
VI Các khoản đầu tư 0 0 0
1 Đầu tư vào chứng khoán 0 0 0
- Dự phòng giảm giá chứng khoán 0 0 0
2 Góp vốn liên doanh, mua cổ phần 0 0 0
- Dự phòng giảm giá 0 0 0
1 Tài sản cố định 17,436 14,459 11,217 - Nguyên giá tài sản cố định 36,758 35,371 31,737 - Hao mòn tài sản cố định (19,322) (20,912) (20,520)
2 Tài sản khác 79 119 108
VII Tài sản có khác 175,087 642,540 1,541,026
1 Các khoản phải thu 8,502 8,588 663,072
2 Các khoản lãi cộng dồn dự thu 63,313 10,842 41,299
- Dự phòng rủi ro lãi phải thu 0 0 0
3 Tài sản có khác 103,272 623,110 836,655
4 Các khoản dự phòng rủi ro khác 0 0
A TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,868,862 3,023,556 3,174,320 B. NGUỒN VỐN
I Tiền gửi của kho bạc nhà nước và TCTD khác 194,540 260,356 269,077 1 Tiền gửi của kho bạc nhà nước 194,528 260,162 268,881
2 Tiền gửi của TCTD khác 12 194 196
II Vay NHNN, TCTD khác 503 225 113
1 Vay NHNN 0 0 0
2 Vay TCTD trong nước 503 225 113
3 Vay TCTD ở nước ngoài 0 0 0
4 Nhận vốn cho vay đồng tài trợ 0 0
II
I Tiền gửi của tổ chức kinh tế, dân cư 2,297,502 2,473,708 2,770,324 1 Tiền gửi của khách hàng trong nước 626,644 594,973 614,674 2 Tiền gửi tiết kiệm 1,669,356 1,877,840 2,152,668
3 Tiền gửi khách hàng nước ngoài 0 0 0
4 Tiền ký quỹ 1,502 895 2,982
IV Vốn tài trợ ủy thác đầu tư 210,000 180,000 0 V Phát hành giấy tờ có giá 95,499 11,643 12,989
VI Tài sản nợ khác 43,116 68,768 92,884
1 Các khoản phải trả 7,784 8,402 8,208
VII Vốn và các quỹ 27,702 28,856 28,933
1 Vốn của TCTD 0 0 0
- Vốn điều lệ 0 0 0
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 0 0 0
- Vốn khác 0 0 0
2 Quỹ của TCTD 127 598 488
3 Lãi/Lỗ kỳ trước 0 0 0
4 Lãi/Lỗ kỳ này 27,575 28,258 28,445
B TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,868,862 3,023,556 3,174,320 Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn
2/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng kết qua 3 năm 2011-2013
Đơn vị: Triệu đồng, ngàn USD, %, thẻ
STT Chỉ tiêu 31/12/2011 (1) 31/12/2012 (2) 31/12/201 3 (3) So sánh sự tăng/giảm 2012/2011 [(2)-(1)]/(1) 2013/2012 [(3)-(2)]/(2) I Tổng nguồn vốn 2,868,862 3,023,556 3,174,320 5.39% 4.99% 1 Tiền gửi của khách
hàng
+ Tiền gửi dân cư 1,701,971 1,916,495 2,204,227 12.60% 15.01% + Tiền gửi tổ chức
kinh tế 628,147 595,869 617,656 -5.14% 3.66%
+ Tiền gửi kho bạc
nhà nước 194,523 260,162 268,881 33.74% 3.35%
2 Tiền gửi, tiền vay TCTD
12 194 196 1516.67% 1.03%
3 Vốn ủy thác đầu tư 210,000 180,000 0 -14.29% -100.00% + Vốn dự án nhận từ
+ Vốn Chi nhánh
nhận ủy thác 0 0 0
II Dư nợ nền kinh tế 2,642,97
9 92,337,37 51,603,26
1 Dư nợ phân theo kỳ hạn 2,642,97 9 92,337,37 51,603,26 -11.56% -31.41% + Ngắn hạn 790,216 604,981 596,334 -23.44% -1.43% + Trung hạn 1,654,54 9 1415171 775,233 -14.47% -45.22% + Dài hạn 198,214 317,227 231,698 60.04% -26.96% * Tỷ lệ cho vay trung dài hạn (%) 70 74.11 62.81 5.87% -15.25%
2 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế
2,642,97
9 92,337,37 51,603,26 -11.56% -31.41%
+ Dư nợ cho vay doanh nghiệp
564,000 457,000 351,000 -18.97% -23.19%
Tỷ trọng (%) 21 20 22 -4.76% 10.00%
+ Dư nợ cho vay hợp tác xã
32,900 34,980 31,098 6.32% -11.10%
Tỷ trọng (%) 1.00 2.00 2.00 100.00% 0.00%
+ Dư nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân 2,046,07 9 1,845,39 9 1,221,16 7 -9.81% -33.83% Tỷ trọng 72 78.95 76.17 9.65% -3.52% 3
Dư nơ cho vay theo ngành, lĩnh vực 2,642,97 9 2,337,37 9 1,603,26 5
+ Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản 170,726 179,475 181,949 5.12% 1.38% Tỷ trọng (%) 6.46 7.68 11.35 + Công nghiệp và Xây dựng 441,189 397,011 250,913 -10.01% -36.80%
+ Thương mại và Dịch vụ 1,749,96 6 1,503,821 865,044 -14.07% -42.48% Tỷ trọng (%) 66 64.34 54 + Tiêu dùng 281,098 257,072 305,359 -8.55% 18.78% Tỷ trọng (%) 10.64 11 19.05 * Nợ xấu 558,463 300,628 244,749 -46.17% -18.59% Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ (%) 21.1 12.9 15.3 -38.86% 18.60% III Phát triển dịch vụ
1 Thanh toán trong nước - Doanh số thanh toán chuyển / nhận tiền 10,798,000 13,175,000 14,492,500 22.01% 10.00% - Doanh số thanh toán hóa đơn
16,000 20,000 22,400 25.00% 12.00%
2 Thanh toán quốc tế + Doanh số thanh
toán xuất khẩu 04,676,00 6,000,000 6,600,000 28.31% 10.00% + Doanh số thanh
toán nhập khẩu 12,308,000 15,000,000 16,800,000 21.87% 12.00% 3 Kinh doanh ngoại
tệ + Doanh số mua ngoại tệ 05,677,00 7,000,000 7,490,000 23.30% 7.00% + Doanh số bán ngoại tệ 13,623,000 15,000,000 15,750,000 10.11% 5.00%
4 Chi trả kiều hối
+ Trị giá 696,000 905,000 941,200 30.03% 4.00%
+ Số món 1,157,00
5 Thẻ
+ Số lượng thẻ phát
hành 33,583,000 40,091,000 42,496,460 19.38% 6.00% + Số dư tài khoản thẻ 29,000 31,000 31,930 6.90% 3.00%