Dẫn truyền thuốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng CD MOF trong lưu trữ thuốc (Trang 27 - 28)

2.

1.2. ỨNG DỤNG

1.2.3. Dẫn truyền thuốc

Cho đến nay, có hai phương hướng đã được sử dụng tương đối tốt trong việc lưu trữ thuốc bao gồm “con đường hữu cơ”, trong đó các thiết bị nano liposomes và polymer là phổ biến nhất [62-63] và “con đường vơ cơ”, trong đó giữ vai trị chủ yếu là các chất rắn vơ cơ như zeolite [64] hay các vật liệu silicat có độ xốp trung bình. Trong trường hợp đầu với việc khơng xác định tốt được độ xốp, một lượng lớn các loại thuốc

có thể được gói gọn nhưng khó kiểm sốt lượng thoát ra. Trong trường hợp thứ hai, việc lưu trữ thuốc được thực hiện bằng cách ghép các phân tử hữu cơ trên bề mặt lỗ trống nhưng việc này làm giảm khả năng truyền tải thuốc.

Gần đây, con đường thứ ba được đề xuất là hệ thống dẫn truyền có kiểm sốt sử dụng MOF. Vật liệu MOF kết hợp hai ưu điểm bao gồm một độ xốp cao và là tinh thể có cấu trúc vô cơ – hữu cơ dễ dàng điều chỉnh được. Một số các chất rắn thể hiện nhiều đặc điểm thú vị phù hợp để dùng làm chất mang thuốc:

− MOF với cấu trúc xốp có độc tính thấp có sẵn, được tổng hợp từ kim loại có độc tính thấp (Fe, Ca, Mg, K, Na ...) và các ligand (cacboxylic, axit phosphonic, hoặc cyclodextrin)

− Khả năng phân hủy sinh học có thể điều chỉnh theo thành phần và cấu trúc.

− Một vi mơi trường có nội bộ ưa nước – kỵ nước phù hợp với một lượng lớn các phân tử hoạt động.

− Lưu trữ và dẫn truyền thuốc dễ dàng tổng hợp bằng một khuếch tán có kiểm sốt thơng qua sự kiểm soát các cấu trúc xốp (sự liên kết, kích thước lỗ rỗng, tính linh hoạt) và tối ưu hóa các tương tác chủ-khách (chức năng của các liên kết hữu cơ).

Số lượng lớn vật liệu MOF có thể hấp phụ và nhã ra một lượng lớn thuốc với các liệu pháp bao gồm ibuprofen, procainamide, 5-fluorouracil và nitric oxide.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng CD MOF trong lưu trữ thuốc (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)