Khảo sát và đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình tại huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện bình chánh, tp HCM (Trang 58 - 66)

Bình Chánh

2.1.1.1 Mc tiêu

Khảo sát và đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình ở huyện Bình Chánh từ 3 loại hình cấp nước: nguồn nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO, nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước và các nguồn nhỏ lẻ người dân tự khai thác, từđĩ xác

định những vấn đề cịn tồn tại đối với từng loại hình cấp nước.

2.1.1.2 Phương pháp nghiên cu

Phương pháp thu thp thơng tin

Thu thập tài liệu từ Chợ Lớn – SAWACO, Trung tâm Nước, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và UBND huyện Bình Chánh về hiện trạng cấp nước tại huyện Bình Chánh từ 3 loại hình cấp nước bao gồm các thơng tin về địa bàn cung cấp, số dân và số hộ dân được cung cấp, cơng nghệ xử lý, mạng lưới phân phối, chất lượng nước cấp và giá thành cung cấp nước (đối với nguồn nước cấp từ Chợ

Lớn – SAWACO và từ Trung tâm Nước) và các thơng tin về hiện trạng sử dụng nước từ các nguồn nhỏ lẻ bao gồm số hộ và số dân sử dụng, địa bàn phân bố và phương pháp xử lý nước trước khi sử dụng.

Phương pháp kho sát thc địa

Tiến hành khảo sát thực địa tại khu vực nghiên cứu nhằm nắm bắt tình hình thực tế về hiện trạng cấp nước tại huyện Bình Chánh để phục vụ cho phương pháp thu thập số liệu, điều tra khảo sát và phỏng vấn một số hộ dân trên địa bàn huyện về

hiện trạng nước sinh hoạt họđang sử dụng.

Phương pháp điu tra kho sát

Tiến hành điều tra khảo sát hiện trạng cấp nước sinh hoạt tại các hộ gia đình trên địa bàn huyện Bình Chánh thơng qua việc phát phiếu khảo sát dưới hình thức

GVHD: TS.VÕ THANH H HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌ lập bảng câu hỏi và phỏn được thực hiện với cả 3 l cả 3 loại hình (mu phiếu Đối tượng khảo sát l địa bàn 16/16 xã/thị trấn Thời gian thực hiện từ Tổng số phiếu khảo ước tính tỷ lệ số hộ sử

Chánh, được tính theo cơ

Trong đĩ: n: Số lượng Z: hệ số tươ khi đĩ Z = 1,96; P: Tỷ lệ số của Sở nơng nghiệp và P [10], vậy P = 0,6372; d: Sai số bi Thay vào cơng thức t Vậy số hộ cần khảo s Số phiếu khảo sát tại tồn huyện và ưu tiên kh nhỏ lẻ cao. Số phiếu đượ

tại từng xã so với tồn h nguồn nhỏ lẻ của từng xã xã được thể hiện ở bảng 2 HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG Ị GỌC THÙY ỏng vấn trực tiếp các hộ dân. Phương pháp đi

ả loại hình cấp nước, phiếu khảo sát được thiế

ếu kho sát được đính kèm ph lc 2.)

t là các hộ gia đình đang sử dụng các loại hình

ấn thuộc huyện Bình Chánh.

ện từ tháng 10/2012 đến tháng 07/2013.

ảo sát được tính theo cơng thức tình cờ mẫu n

ử dụng nước từ các nguồn nhỏ lẻ trên địa b cơng thức sau:

ợng hộ cần điều tra;

ương ứng với mức độ tin cậy α, thơng thường

ệ ố hộ sử dụng nước từ các nguồn nhỏ lẻ. Theo Phát triển nơng thơn vào năm 2011 thì tỷ lệ

ốbiên cho phép, chọn d = 0,045.

ức trên ta được n = 438,56. Chọn n = 500

ảo sát trên tồn huyện Bình Chánh là 500 hộ. tại từng xã được tính dựa vào tỷ lệ hộ dân của khảo sát tại những xã cĩ tỷ lệ hộ sử dụng nướ ợc tính là giá trị trung bình số phiếu tính th huyện và số phiếu tính theo tỷ lệ hộ sử dụn

ã so với tồn huyện [11]. Phân bố số phiếu k (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ả g 2.1. điều tra khảo sát iết kế chung cho nh cấp nước trên ẫ ngẫu nhiên theo ị bàn huyện Bình ờ g chọn α = 95%, o số liệu điều tra ỷ lệ này là 63,72% ủa từng xã so với ớc từ các nguồn theo tỷ lệ hộ dân ử ụng nước từ các ếu khảo sát tại các

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Bng 2.1: Phân bố số phiếu khảo sát tại các xã trên địa bàn huyện Bình Chánh

STT dân so vT l hộới tồn huyn S phiếu tính theo t l hdân T l h sdng nước tcác ngun nh l so vi tồn huyn S phiếu tính theo t l h s dng nước tcác ngun nh l S phiếu kho sát 1 2 3 4 5 6 7 1 TT Tân Túc 3,51 18 3,61 18 20 2 An Phú Tây 1,76 9 0,66 3 10 3 Bình Chánh 4,30 21 3,00 15 20 4 Bình Hưng 16,21 75 10,56 53 50 5 Bình Lợi 2,25 11 0,57 3 10 6 Đa Phước 4,05 20 6,35 32 30 7 Hưng Long 4,17 21 0,80 4 10

8 Lê Minh Xuân 4,54 23 1,10 5 10 9 Phạm Văn Hai 5,47 26 0,78 4 20

10 Phong Phú 6,49 35 7,93 39 40

11 Quy Đức 2,64 13 1,70 9 10

12 Tân Kiên 4,26 21 4,99 26 20

13 Tân Nhựt 3,64 19 1,82 9 10

14 Tân Quý Tây 3,63 19 4,66 23 20 15 Vĩnh Lộc A 16,41 84 25,29 126 110 16 Vĩnh Lộc B 16,67 85 26,17 131 110

Tng cng 100,00 500 100,00 500 500

(Ngun: S Nơng nghip và PTNT – 2011)

Phiếu khảo sát bao gồm các thơng tin sau: 1. Thơng tin về chủ hộ

2. Loại hình cấp nước đang sử dụng (nước máy, giếng khoan, nước mưa) 3. Nhu cầu sử dụng nước.

4. Mục đích sử dụng nước.

5. Nguồn nước cấp từ (Chợ Lớn – SAWACO, Trung tâm Nước, từ dịch vụ

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

6. Dụng cụ lưu trữ, thu hứng nước.

7. Thơng tin giếng khoan cá nhân (chiều sâu khai thác, khoảng cách đến nguồn ơ nhiễm).

8. Chất lượng nguồn nước đánh giá theo cảm quan. 9. Ổn định về khả năng cấp nước.

10. Phương pháp xử lý trước khi sử dụng 11. Giá thành cung cấp, chi phí sử dụng nước. 12. Mức độ hài lịng về nguồn nước sử dụng. 13. Nhận thức của người dân về nước sạch. 14.Ý kiến đĩng gĩp của người dân

Bng 2.2: Nội dung khảo sát và câu hỏi tương ứng

Stt Ni dung kho sát Câu hi

Thơng tin chung

1 Thơng tin chủ hộ 1-7

2 Loại hình cấp nước dùng cho sinh hoạt 8, 34

3 Nhu cầu sử dụng nước 1,9, 12

4 Mục đích sử dụng nước 11, 31

5 Nguồn nước cấp từ 10

Thơng tin v qun lý k thut (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Dụng cụ lưu trữ, thu hứng nước (đối với nước mưa) 27-30 7 Thơng tin giếng khoan cá nhân (chiều sâu, khoảng cách

đến nguồn ơ nhiễm) 16, 18

8 Chất lượng nguồn nước đánh giá theo cảm quan 14, 20 9 Ổn định về khả năng cấp nước 13 10 Phương pháp xử lý trước khi sử dụng 21-24, 32

Thơng tin v kinh tế xã hi

11 Giá thành cung cấp, chi phí sử dụng nước 15, 36, 37 12 Mức độ hài lịng về nguồn nước sử dụng 15, 26 13 Nhận thức của người dân về nguồn nước sạch 17, 19 14 Ý kiến đĩng gĩp của người dân 38

Các phiếu khảo sát sau khi thu thập sẽđược phân ra tương ứng với 3 loại hình cấp nước để xử lý số liệu và đánh giá riêng cho từng loại hình.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Phương pháp ly mu phân tích

Để đánh giá chất lượng nước từ các nguồn nhỏ lẻ, trong đĩ tỷ lệ hộ sử dụng giếng khoan tại Bình Chánh là 62,35%; nước mưa là 0,2% [1]. Do tỷ lệ hộ sử dụng giếng khoan lớn nên ưu tiên lấy mẫu trước, nước mưa sẽđược phân bố lấy mẫu vào các năm sau. 210 mẫu nước sinh hoạt được lấy tại bể chứa của các hộ sử dụng nguồn nước giếng khoan. Cơ sở chọn mẫu dựa vào tỷ lệ số hộ sử dụng nước từ các nguồn nhỏ lẻ tại các xã so với tồn huyện [11]: <5% lấy 10 mẫu, từ 5-10% lấy 20 mẫu và >10% lấy 30 mẫu với nguồn kinh phí cho việc lấy mẫu phân tích được phân bổ từ kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch và VSMT NT năm 2013 của Tp.HCM.

Bng 2.3: Phân bố số mẫu nước giếng khoan được lấy tại huyện Bình Chánh

STT S mu Thi đim ly mu 1 An Phú Tây 10 14/05/2013 2 Bình Chánh 10 27/06/2013 3 Bình Hưng 10 02/07/2013 4 Bình Lợi 10 11/06/2013 5 Đa Phước 20 25/06/2013 6 Hưng Long 10 14/05/2013

7 Lê Minh Xuân 10 13/06/2013

8 Phạm Văn Hai 10 16/07/2013

9 Phong Phú 20 23/07/2013

10 Quy Đức 10 16/07/2013

11 Tân Kiên 10 07/05/2013

12 Tân Nhựt 10 26/06/2013

13 Tân Quý Tây 10 07/05/2013

14 Vĩnh Lộc A 30 06 – 07/08/2013

15 Vĩnh Lộc B 30 13 – 14/08/2013

Tng cng 210

Các chỉ tiêu phân tích bao gồm 10 chỉ tiêu, trong đĩ chỉ tiêu pH được xác định tại hiện trường, cịn các chỉ tiêu như màu sắc, độ đục, amoni, clorua, sắt tổng, arsen tổng, chỉ số Pecmanganat, Coliform, E.coli được phân tích tại Phịng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu Cơng nghệ và Thiết bị Cơng nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM dựa trên nguồn tài liệu Standard Methods for the Examination of

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Water and Wastewater [12] và được đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lượng nước sinh hoạt, QCVN 02:2009/BYT trong thời gian từ tháng 05/2013

đến tháng 08/2013.

Bng 2.4: Các chỉ tiêu phân tích mẫu nước và phương pháp phân tích

Stt Ch tiêu phân tích Đơn vQCVN 02:2009/BYT

Phương pháp phân tích

1 pH 6,0-8,5 ISO 10523 – 1994 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Màu sắc TCU ≤ 15 ISO 7887 – 1985

3 Độđục NTU ≤ 5 ISO 7027 – 1990

4 Hàm lượng Amoni mg/l ≤ 3 ISO 5664 – 1994 5 Hàm lượng Clorua mg/l ≤ 300 ISO 9297 – 1989 6 Hàm ls ượng sắt tổng

ố (Fe2+ và Fe3+) mg/l ≤ 0,5 ISO 6332 – 1988 7 Hàm lượng Arsen

tổng số mg/l ≤ 0,005 ISO 11969 – 1996 8 Chỉ số Pecmanganat mg/l ≤ 4 ISO 8467:1993 (E) 9 Coliform tổng số VK/100 ml ≤ 150 ISO 9308 – 1990 10 E.coli hoặc Coliform chịu nhiệt VK/100 ml ≤ 20 ISO 9308 – 1990 Phương pháp x lý s liu

Các số liệu sau khi được điều tra, thu thập, phân tích sẽđược tổng hợp, thống kê, xử lý thành các bảng số liệu, biểu đồ thơng qua các phần mềm SPSS, Microsoft Word và Microsoft Excel đểđưa vào luận văn .

Phương pháp so sánh đánh giá

Dựa trên các kết quả xử lý và thu thập được, tiến hành đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt đối với từng loại hình cấp nước bao gồm nguồn nước cấp từ Chợ

Lớn – SAWACO, nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước và các nguồn nhỏ lẻ dựa trên các tiêu chí sau:

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

- V mt qun lý k thut: đánh giá thơng qua các tiêu chí về cơ cấu sử dụng nước, khả năng cấp nước và chất lượng nước cấp.

- V mtkinh tế xã hi: đánh giá thơng qua tiêu chí giá nước sinh hoạt so với thu nhập của người dân và mức độ hài lịng của người dân đối với nguồn nước sử dụng

Từđĩ rút ra những tồn đọng ứng với từng loại hình cấp nước.

2.2.2 Đề xut các bin pháp gii quyết nhng vn đề tn đọng

2.2.2.1 Mc tiêu

Đưa ra các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giải quyết những vấn đề cịn tồn

đọng đối với hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình ứng với từng loại hình cấp nước, gĩp phần cải thiện hiện trạng cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện và nâng cao chất lượng nước cấp.

2.2.2.2 Cơ s pháp lý

Các biện pháp kỹ thuật và quản lý được đề ra dựa trên các tiêu chuẩn và chương trình sau:

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT ban hành kèm theo Thơng tư số 04/2009/TT-BYT ngày17/6/2009 của Bộ Y tế.

- Quyết định 104/2000/QĐ-TTg, ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nơng thơn đến năm 2020.

- Quyết định 366/QĐ-TTg, ngày ngày 31/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về

Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn giai

đoạn 2012 – 2015.

- Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

- Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND, ngày 18/3/2011 của Ủy ban nhân dân TPHCM về chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2010 – 2020.

2.2.2.3 Cơ s khoa hc

Tham khảo các tài liệu, quy chuẩn về xây dựng cơng trình cấp nước, các mơ hình cấp nước sinh hoạt trong và ngồi nước, các nghiên cứu được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng nước cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các hướng dẫn về xử lý nước trước khi sử dụng cho mục đích sinh hoạt và ăn uống của các tổ chức cĩ chức năng.

2.2.2.4 Cơ s thc tin

Báo cáo tình hình thực hiện chương trình cấp nước sạch nơng thơn của Bộ nơng nghiệp và PTNT và Sở nơng nghiệp và PTNT Tp.HCM.

Các kinh nghiệm cấp nước thực hiện ở các địa phương trên cả nước và các nước lân cận.

2.2.2.5 Phương pháp nghiên cu

Phương pháp tham kho tài liu lý thuyết

Thu thập tài liệu, văn bản nhà nước, chính sách về quản lý cấp nước.

Thu thập các nghiên cứu thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng nước cấp trong các bài báo, tạp chí trong và ngồi nước.

Tham vn ý kiến chuyên gia

Học hỏi kinh nghiệm từ các nghiên cứu trước đĩ của các chuyên gia cũng như

xin ý kiến đánh giá về các biện pháp xử lý nước cấp sinh hoạt phù hợp với hiện trạng cấp nước đã khảo sát từ các chuyên gia đầu ngành về xử lý nước.

Phương pháp so sánh đánh giá

Từ các tài liệu thu thập được cũng như những ý kiến tham khảo từ các chuyên gia, tiến hành phân tích, so sánh đánh giá để lựa chọn và đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm giải quyết các vấn đề cịn tồn đọng.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Dựa trên cơ sở và phương pháp nghiên cứu trên cĩ thểđưa ra một số biện pháp: - Các biện pháp quản lý:

+ Huy động thêm nguồn vốn đầu tư và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho ngành cấp nước.

+ Tập huấn tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ nguồn nước và cơng trình cấp nước.

+ Phát triển hệ thống quan trắc và thiết lập cơ sở dữ liệu về chất lượng nước cấp tại huyện Bình Chánh.

- Các biện pháp kỹ thuật:

+ Tăng cường giám sát chất lượng nước cấp.

+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến vào cơng nghệ xử lý nước. + Mở rộng nâng cấp các cơng trình cấp nước hiện cĩ và xây dựng thêm các cơng trình mới phục vụ cấp nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện bình chánh, tp HCM (Trang 58 - 66)