Nhĩm biện pháp kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện bình chánh, tp HCM (Trang 117 - 131)

3.2.2.1 Đối vi ngun nước cp t Ch Ln – SAWACO

Nâng cp, m rng mng lưới phân phi

Chợ Lớn – SAWACO cần tiến hành nâng cấp, cải tạo hệ thống ống cũ và mở

rộng xây dựng thêm mạng lưới phân phối đến các khu vực chưa được hệ thống cấp nước của Chợ Lớn – SAWACO bao phủđến tại huyện Bình Chánh, điều này cũng phù hợp với kế hoạch phát triển mạng lưới trong những năm sắp tới của Chợ Lớn – SAWACO. Trong giai đoạn 2011-2015 Chợ Lớn – SAWACO sẽ xây dựng thêm các tuyến ống sau:

+ Tuyến ống cấp 1,2 (D400-D1200): trên đường Thế Lữ, Lại Hùng Cường, Hồng Phan Thái, Nguyễn Cửu Phú, đường Tân Túc, Quốc lộ 50, Tỉnh lộ 10 và

đường Võ Văn Vân.

+ Tuyến ống cấp 3 (D100-D150): trên tuyến đường Võ Văn Vân, Vườn Thơm, tuyến đường Thanh Niên, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thị Tú, Dương Đình Cúc, Nguyễn Cửu Phú, Quốc lộ 1A [15].

Trong giai đoạn 2015-2025 cĩ kế hoạch xây dựng hồn thiện các tuyến ống chính phân phối nước từ nhà máy nước ngầm Kênh Đơng, nhà máy nước ngầm Bình Hưng vềđịa bàn huyện Bình Chánh [6].

Với việc nâng cấp các tuyến ống hiện cĩ và xây dựng thêm mạng lưới phân phối mới, trong tương lai Chợ Lớn – SAWACO sẽ cĩ thể mở rộng địa bàn cung

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

cấp của mình đến những xã cịn gặp khĩ khăn về nguồn nước, gĩp phần tăng tỷ lệ

người dân được dùng nước sạch trên địa bàn huyện Bình Chánh.

Đảm bo áp lc nước trên đường ng và lưu lượng nước cp

Nguồn nước từ Chợ Lớn – SAWACO cung cấp đến các hộ dân trên địa bàn huyện Bình Chánh tại một số thời điểm vẫn cịn tình trạng áp lực nước yếu, gây thiếu nước sử dụng. Đểđảm bảo lưu lượng nước được cung cấp một cách liên tục và ổn định, đặc biệt đối với các nguồn nước được xử lý và đưa từ nơi khác về thì cần xây dựng thêm các trạm bơm tăng áp tại huyện Bình Chánh, đồng thời điều tiết chếđộ vận hành mạng lưới, tiếp nhận thêm các nguồn nước mới để cải thiện áp lực cuối tuyến phân phối. Theo quy hoạch, Chợ Lớn – SAWACO sẽ xây dựng và đưa vào hoạt động trạm bơm Bình Chánh với cơng suất 50.000 m3/ngày đêm giai đoạn năm 2016 - 2018, cơng suất 100.000 m3/ngày đêm giai đoạn năm 2024 – 2025 [2].

Với mục tiêu trong tương lai của Chợ Lớn – SAWACO là mở rộng địa bàn cung cấp tại huyện Bình Chánh thì việc đảm bảo lưu lượng nước cấp luơn đầy đủ

cũng là vấn đề cần được quan tâm . Các biện pháp cĩ thể áp dụng là nâng cao cơng suất các nhà máy hiện cĩ và xây dựng thêm các nhà máy mới cĩ quy mơ lớn và cơng nghệ xử lý tiên tiến. Cụ thể như sau:

- Nâng cao hiệu suất hoạt động, vận hành khai thác tối đa, hiệu quả và an tồn các cơng trình cấp nước hiện cĩ là nhà máy BOO ThủĐức và nhà máy nước ngầm Tân Phú.

- Xây dựng thêm các nhà máy cấp nước quy mơ lớn, áp dụng cơng nghệ xử

lý hiện đại, nguồn nước sử dụng là nước mặt kết hợp một phần với nguồn nước ngầm phục vụ cho vấn đề cấp nước trên địa bàn huyện. Trong giai đoạn 2010- 2015 SAWACO dự kiến đưa vào hoạt động nhà máy nước ngầm Kênh Đơng với cơng suất 150.000 m3/ngày.đêm, giai đoạn 2015-2025 xây dựng và đưa vào hoạt

động nhà máy nước ngầm Bình Hưng với cơng suất 15.000 m3/ngày.đêm nhằm tăng lưu lượng nước cấp cho khu vực huyện Bình Chánh [2].

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Áp dng các bin pháp gim t l tht thốt nước

Hiện nay tỷ lệ thất thốt nước của SAWACO nĩi chung và Chợ Lớn – SAWACO là cịn khá cao, khoảng 35% vào năm 2011. Với tổng sản lượng cấp nước tiêu thụ vào khoảng 70.048.000 m3 vào năm 2010 thì lượng nước thất thốt lên đến hơn 24.516.000 m3/năm. Đây là một lượng thất thốt lớn, tạo áp lực lớn lên hệ thống cấp nước của thành phố đồng thời làm lãng phí nguồn tài nguyên quý giá khơng tái tạo được là nước cũng như gĩp phần làm tăng giá thành cung cấp nước đến người dân.

Chính vì thế việc cần làm hiện nay là áp dụng các biện pháp nhằm kéo giảm tỷ lệ thất thốt nước, nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyên đồng thời gĩp phần giảm giá thành cấp nước đến người sử dụng. Một số biện pháp cĩ thể áp dụng bao gồm:

- Áp dụng mơ hình dị tìm rị rỉ: phân vùng tách mạng nhằm chia nhỏ khu vực

để quản lý, đo đếm chính xác lưu lượng vào từng vùng để xác định lượng nước thất thốt. Mỗi vùng được chia thành nhiều DMA (District Metering Area, khu vực kiểm sốt đo đếm) để dễ quản lý, sử dụng các thiết bị như máy dị ống TW82 của Fisher, 810DX của vonroll, dị van FPID 2100 của Fisher để xác định vị trí

ống bể kết hợp với việc tổ chức hoạt động quản lý theo mơ hình Caretaker với các nhiệm vụ chính sau:

Quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống phân phối trong các DMA. Vận hành, bảo trì các đấu nối dịch vụ.

Hỗ trợ kỹ thuật, giải đáp các thắc mắc, than phiền, khiếu nại từ khách hàng.

Kéo giảm, duy trì tỷ lệ % thất thốt nước ở mức ổn định.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay Chợ Lớn – SAWACO đã đưa mơ hình này vào hoạt động để đánh giá hiệu quả hoạt động trên địa bàn Quận 6, dự kiến sẽ mở rộng ra ở các địa bàn cịn lại do Cơng ty quản lý vào thời gian tới.

- Xây dựng hệ thống tựđộng trong việc thu nhận và giám sát lưu lượng và áp lực trên mạng lưới cấp nước để phát hiện kịp thời khi lưu lượng hoặc áp lực giảm

đột ngột trên đoạn ống đểđưa ra quyết định xử lý nhanh chĩng và hiệu quả hơn. Lưu lượng và áp lực sẽ được thu nhận và theo dõi online một cách liên tục qua mạng GSM/GPRS bao gồm: mạng lưới các điểm đặt các data logger, thiết bị thu nhận dữ liệu tự động về lưu lượng, áp lực. Các thơng tin quan trắc sẽ được tự động thu nhận, giám sát và thơng báo về trạm thu nhận để cĩ thể theo dõi, vận hành online.

Áp dng khoa hc cơng ngh vào lĩnh vc cp nước

Kiểm sốt tốt kết hợp với hiện đại hĩa các quy trình cơng nghệ xử lý nước tại các nhà máy. Chọn lọc và cải tiến các cơng nghệ truyền thống, áp dụng các vật liệu mới, cơng nghệ mới nhằm nâng cao khả năng xử lý nước ứng với chất lượng nguồn nước đang cĩ dấu hiệu suy giảm hiện nay đồng thời nâng cao chất lượng nước cấp.

Xây dng kế hoch và áp dng cp nước an tồn cho mng lưới phân phi

Hiện nay Chợ Lớn – SAWACO tuy đã cĩ thực hiện việc kiểm sốt chất lượng nước trên mạng lưới nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả cao vì các biện pháp phịng ngừa sự cố vẫn chưa được áp dụng triệt để, điều này khiến cho việc quản lý mạng lưới phân phối vẫn cịn mang tính bịđộng, khi cĩ sự cố thì mới sửa chữa và điều này tốn khá nhiều thời gian và tiền bạc. Vì thế để đảm bảo cho mạng lưới phân phối hoạt động hiệu quả và nâng cao chất lượng nước cấp thì việc xây dựng và triển khai kế hoạch cấp nước an tồn cho mạng lưới phân phối của Chợ Lớn – SAWACO là việc làm cần thiết để thực hiện việc cấp nước an tồn và hiệu quả.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

3.2.2.2 Đối vi ngun nước cp t Trung tâm Nước

Các biện pháp được đưa ra nhằm giải quyết những vấn đề sau đây:

- Đảm bảo lưu lượng nước cấp luơn đầy đủ và ổn định, đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt đạt 120l/người/ngày, đồng thời mở rộng địa bàn cung cấp;

- Nâng cao khả năng quản lý vận hành và tăng hiệu suất hoạt động của các trạm cấp nước;

- Nâng cao chất lượng nước cấp.

Tăng tn sut kim sốt cht lượng nước thơ và nước cp

Đối với chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước tập trung của Trung tâm Nước hiện nay được giám sát định kỳ theo quy định tại QCVN 02:2009/BYT là 4 lần/năm đối với các chỉ tiêu nhĩm A và 2 lần/năm đối với các chỉ tiêu nhĩm B, ngồi ra việc giám sát chất lượng nước cấp được thực hiện một cách định tính bằng mắt và giám sát định kỳ 1 tuần/lần bằng các bộ Test Kit đểđo nhanh một số

chỉ tiêu như pH, độđục, sắt tổng, chlorine dư… nên nước cấp đơi lúc khơng đảm bảo về chất lượng. Việc giám sát chất lượng nước hiện chỉđược thực hiện tại các trạm cấp nước chứ chưa được thực hiện trên mạng lưới phân phối, điều đĩ cũng là một hạn chế của Trung tâm Nước. Để nâng cao chất lượng nước cấp từ Trung tâm Nước thì việc kiểm sốt chặt chẽ và thường xuyên chất lượng nước cấp bằng thiết bị hiện đại hơn tại các trạm cấp nước là rất cần thiết, đồng thời áp dụng các biện pháp giám sát chất lượng nước tại các mạng lưới phân phối.

Tăng tần suất kiểm sốt chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước theo tần suất kiểm sốt hàng ngày hoặc hàng tuần, đồng thời thực hiện việc giám sát chất lượng nước tại mạng lưới phân phối nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp đến nơi sử dụng luơn đảm bảo.

Để việc kiểm tra, kiểm sốt chất lượng nước cĩ thể thực hiện một cách thường xuyên và chính xác thì cần trang bị các phịng thí nghiệm với các thiết bị

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

trọng theo cụm trạm, với khoảng 6-10 trạm trang bị 1 phịng thí nghiệm để cĩ thể

thực hiện kiểm sốt các chỉ tiêu bất kỳ lúc nào cần thiết.

Nâng cao kh năng qun lý vn hành và ci tiến cơng ngh x lý ti các trm cp nước

Các trạm cấp nước cần cĩ chế độ châm chlorine khử trùng nước ổn định và liên tục, thường xuyên kiểm sốt hàm lượng chlorine dưđầu ra luơn đảm bảo quy chuẩn cho phép.

Lắp đặt hệ thống máy phát điện dự phịng tại các trạm cấp nước, đảm bảo lưu lượng cung cấp luơn liên tục và ổn định ngay cả khi nguồn điện tại địa phương bị mất và xây dựng thêm các bể chứa nước, đảm bảo dự trữ đủ lượng nước cấp trong thời gian mất điện.

Từng bước cải thiện, thay thế các cơng nghệ lạc hậu, áp dụng các cơng nghệ

mới, vật liệu lọc mới nhằm tăng hiệu quả xử lý và nâng cao chất lượng nước cấp, rút ngắn thời gian và diện tích xây dựng của trạm. Từđĩ tiến đến cải tiến thiết bị

vận hành theo hướng tự động hĩa để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng trình.

Về chi phí đầu tư ban đầu các trạm cấp nước cải tiến cơng nghệ cĩ chi phí

đầu tư xây dựng thường cao hơn một trạm cấp nước theo cơng nghệ truyền thống khoảng 20%, tuy nhiên diện tích xây dựng cĩ thể giảm đi một nửa và cĩ thể từng bước tựđộng hố, đảm bảo giá thành nước sau xử lý.

Nâng cp, m rng mng lưới phân phi và gim t l tht thốt nước ti các trm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành nâng cấp cải tạo hệ thống ống cũ và và mở rộng xây dựng mạng lưới phân phối tại các khu vực chưa được bao phủ nhằm đảm bảo người dân cĩ

được nguồn nước với chất lượng đảm bảo để sử dụng . Trong giai đoạn 2011- 2015 Trung tâm Nước cĩ kế hoạch nâng cấp, mở rộng 10 trạm cấp nước tập trung tại huyện Bình Chánh và xây mới 7 trạm [15] nhằm tăng cơng suất khai

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

thác của các trạm, từ đĩ tăng lưu lượng nước cấp đến các hộ dân trên địa bàn huyện.

Nâng cao hiệu suất hoạt động đồng thời giảm tỷ lệ thất thốt nước đối với các trạm cĩ tình trạng hoạt động kém bền vững nhằm phát huy tối đa cơng suất thiết kế, tăng lưu lượng nước cấp nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng của người dân, đồng thời giảm tổn thất từ việc thất thốt nước cũng như tiết kiệm ngân sách nhà nước. Đối tượng áp dụng các biện pháp thất thốt nước trong giai

đoạn đầu sẽ là các trạm cĩ tỷ lệ thất thốt cao hơn 15%, trên địa bàn huyện Bình Chánh bao gồm 26/32 trạm.

Một số biện pháp cĩ thể áp dụng để kéo giảm tỷ lệ thất thốt nước bao gồm:

Tìm kiếm ch xì r :

- Tăng cường kiểm tra theo từng tuyến ống, đặc biệt chú ý các đoạn ống tại các vị trí xung yếu như các đoạn qua cầu, các đoạn cĩ nhiều phương tiện qua lại.

- Phương pháp xác định vùng xì rỉ: sử dụng các van và đồng hồđể xác định tuyến ống cần sửa chữa, đọc lưu lượng đồng hồ tổng hàng giờ 24/24 trên nhánh

đã được thu hẹp. Tiến hành đọc chỉ số đồng hồ tổng, chú ý chọn giờ bắt đầu đọc số để khi kết thúc ta cĩ thể đánh giá được lượng nước dùng bất hợp lý vào ban

đêm.

- Xác định bước rị rỉ để thực hiện việc điều tra bằng các thiết bị tai nghe,

đánh dấu sửa chữa trên sơđồđường ống.

Khc phc ch xì r :

- Nhanh chĩng sửa chữa các sự cố đã phát hiện, hạn chế sự chậm trễ gây ra thất thốt nước.

- Đảm bảo kết thúc giai đoạn này, việc vận hành nước trong mạng lưới trở

lại bình thường.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

- Cập nhật đầy đủ thơng tin liên quan trong quá trình làm việc để lưu trữ, vẽ

lại sơđồ và vị trí thất thốt để thuận lợi cho việc theo dõi và thực hiện tiếp theo. - Xác định tỉ lệ thất thốt sau khi đã khắc phục, bàn giao lại cho nhân viên trạm quản lý.

- Tăng cường cơng tác đào tạo phổ biến về các biện pháp giảm thất thốt nước.

Xây dng kế hoch và áp dng cp nước an tồn cho các trm cp nước

Việc xây dựng kế hoạch cấp nước an tồn cho các trạm của Trung tâm là bước triển khai thực tếđể thực hiện việc cấp nước an tồn và hiệu quả. Kế hoạch cấp nước an tồn bao gồm cả việc xác định các mối nguy cơđe dọa đến nguồn nước với mục đích giảm thiểu đến mức thấp nhất những rủi ro cĩ thể xảy ra, giúp cho việc kiểm sốt chất lượng nước cấp một cách hiệu quả nhất và chất lượng nước cấp khi đến nơi sử dụng được an tồn nhất.

Sau khi triển khai xây dựng kế hoạch cấp nước an tồn cho một trạm, cần tiến hành áp dụng cho trạm đã cĩ kế hoạch. Việc áp dụng này được thực hiện song song với việc xây dựng kế hoạch cấp nước an tồn cho các trạm kế tiếp và sẽ giúp ta kiểm chứng và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.

3.2.2.3 Đối vi các ngun nh l

Phương pháp xử lý sơ bộ trước khi sử dụngđược đề xuất với mục tiêu nâng cao

chất lượng nước từ các nguồn nhỏ lẻ.

T các giếng khoan cá nhân

Theo quy hoạch cấp nước đến năm 2015 thành phố sẽ hạn chế hoạt động của các các giếng khoan cá nhân và đến năm 2025 sẽ các giếng này phải ngừng hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động hẳn, nhưng do hệ thống cấp nước hiện nay chỉ phân phối đến một phần nhỏ địa bàn huyện Bình Chánh nên phần lớn các hộ gia đình vẫn phải sử dụng trực

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện bình chánh, tp HCM (Trang 117 - 131)