Cơ sở pháp lý

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện bình chánh, tp HCM (Trang 66)

Dựa trên các văn bản sau:

- Quyết định số 2570/QĐ-BNN-TCTL ngày 22 tháng 10 năm 2012 của Bộ

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc ban hành Bộ chỉ số về theo dõi, đánh giá nước sạch và VSMT nơng thơn.

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD ngày 31/12/2008 của Bộ Xây dựng về việc thành lập đội ngũ cán bộ thực hiện kế hoạch cấp nước an tồn.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

- Thơng tư 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 của Bộ Xây dựng về bảo đảm cấp nước an tồn trong lĩnh vực sản xuất.

- Nghị định 117/2007/NĐ-CP do chính phủ ban hành ngày 11/07/2007 về sản xuất và tiêu thụ nước sạch;

- Quyết định số 20/2007QĐ-UBND của Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành ngày 09/02/2007 về Ban hành Quy định về cung cấp, sử dụng và bảo vệ cơng trình cấp nước trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT ban hành kèm theo Thơng tư số 04/2009/TT-BYT ngày17/6/2009 của Bộ Y tế.

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT ban hành kèm theo Thơng tư số 04/2009/TT-BYT ngày17/6/2009 của Bộ Y tế.

2.2.3.3 Phương pháp nghiên cu

Phương pháp tham kho tài liu lý thuyết

Thu thập các văn bản nhà nước và chính sách về kiểm sốt chất lượng nước cấp và các mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp trên thế giới và các nước lân cận.

Phương pháp so sánh đánh giá

Dùng phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) để đánh giá tính khả thi của hệ thống kiểm sốt chất lượng nước cấp khi áp dụng vào thực tế.

Tham vn ý kiến chuyên gia

Học hỏi kinh nghiệm từ các mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp hoạt động hiệu quả tại các địa phương khác cũng như xin ý kiến đánh giá về mơ hình kiểm sốt chất lượng nước cấp mà tác giả xây dựng.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

CHƯƠNG 3: KT QU VÀ BÀN LUN

3.1 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH

HOẠT HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH

3.1.1 Đánh giá v mt qun lý k thut

3.1.1.1 Cơ cu s dng nước

Theo số liệu khảo sát từ 500 phiếu điều tra cho thấy các hộ gia đình tại huyện Bình Chánh sử dụng 3 loại hình cấp nước chính cho mục đích sinh hoạt bao gồm nguồn nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO, nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước và nước từ các nguồn nhỏ lẻ như trong bảng 3.1.

Bng 3.1: Cơ cấu sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình tại huyện Bình Chánh qua phiếu khảo sát Stt Tsốổ hng S dng ngun nước cp t Ch Ln – SAWACO S dng ngun nước cp t Trung tâm Nước S dng nước t các ngun nh lS hT lS hT l S hT l 1 Thị trấn Tân Túc 20 6 30,00 2 10,00 12 60,00 2 An Phú Tây 10 8 80,00 2 20,00 3 Bình Chánh 20 12 60,00 8 40,00 4 Bình Hưng 60 25 41,67 35 58,33 5 Bình Lợi 10 9 90,00 1 10,00 6 Đa Phước 50 50 100,00 7 Hưng Long 10 9 90,00 1 10,00 8 Lê Minh Xuân 10 2 20,00 6 60,00 2 20,00 9 Phạm Văn Hai 10 1 10,00 8 80,00 1 10,00 10 Phong Phú 40 22 55,00 18 45,00

11 Quy Đức 10 6 60,00 4 40,00

12 Tân Kiên 20 8 40,00 12 60,00

13 Tân Nhựt 10 7 70,00 3 30,00

14 Tân Quý Tây 20 14 70,00 6 30,00

15 Vĩnh Lộc A 110 10 9,09 100 90,91

16 Vĩnh Lộc B 110 110 100,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tng cng 500 56 11,20 99 19,80 345 69,00

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Trong 500 hộ gia đình được khảo sát trực tiếp tại huyện Bình Chánh thì cĩ 56 hộ sử dụng nước từ Chợ Lớn – SAWACO (chiếm 11,2% tổng số hộ khảo sát), 99 hộ sử dụng nước từ Trung tâm Nước (chiếm 19,8%), và 345 hộ sử dụng nước từ các nguồn nhỏ lẻ (chiếm 69,0%) như trong Hình 3.1. Số liệu này cũng tương xứng với số liệu điều tra vào năm 2012 của Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn với các giá trị tương ứng là 12,46%, 24,99% và 62,55% [1].

- Các hộ sử dụng nguồn nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO chỉ phân bố ở 5/16 xã/thị trấn, trong đĩ xã Phong Phú và Bình Hưng đạt tỷ lệ số hộ sử dụng cao nhất.

Địa phương cĩ tỷ lệ hộ sử dụng thấp nhất là xã Phạm Văn Hai.

- Các hộ sử dụng nguồn nước cấp từ Trung tâm Nước phân bố ở 12/16 xã/thị

trấn, tập trung chủ yếu ở xã Bình Lợi, Hưng Long với 90% hộ khảo sát sử dụng và An Phú Tây, Phạm Văn Hai với 80% hộ khảo sát sử dụng, nguyên nhân là do nguồn nước ngầm nơi đây khơng đảm bảo, người dân khơng thể sử dụng nước từ các giếng tư nhân. Trong khi đĩ tại các xã Vĩnh Lộc A, thị trấn Tân Túc cĩ tỷ lệ hộ sử dụng thấp nhất.

- Các hộ sử dụng nước từ các nguồn nước nhỏ lẻ phân bố rộng khắp 16/16 xã/thị trấn nhưng phần lớn tập trung tại xã Đa Phước, Vĩnh Lộc B (100% hộ khảo sát) và Vĩnh Lộc A (90,91% hộ khảo sát) như trong Hình 3.2. Điều này cho thấy, các xã Đa Phước, Vĩnh Lộc B, Vĩnh Lộc A là những địa phương gặp nhiều khĩ khăn về cấp nước sinh hoạt, nguyên nhân là do đây là các xã thuần nơng trước đây và đang được đơ thị hĩa cũng như nằm ở các vị trí rất khĩ kết nối với hệ thống cấp nước sinh hoạt của thành phố nên chưa thể dẫn ống phục vụ đến nơi và buộc lịng người dân phải sử dụng nước giếng hoặc thu hứng nước mưa để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.

GVHD: TS.VÕ THANH H HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌ Hình 3.1: Cơ cấu sử các Hình 3.2: Cơ cấu sử 3.1.1.2 Kh năng cp nư Khả năng cấp nước đ tục và ổn định. Ngun nước cp ừ Kết quả khảo sát khả sử dụng nguồn nước cấp ừ CƠ CBÌNH CH Từ Chợ Từ các 0 20 40 60 80 100 T l % CƠ CU CHÁNH Từ Chợ Lớn - HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG Ị GỌC THÙY

ấ sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh c loại hình cấp nước qua phiếu khảo sát.

ấ sử dụng nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh

địa phương qua phiếu khảo sát.

ước

ớc được đánh giá thơng qua lưu lượng cung cấ

p t Ch Ln – SAWACO

hả năng cấp nước từ Chợ Lớn – SAWACO từ ấp từ Chợ Lớn – SAWACO được cho bởi bảng

11,2%

19,8% 69%

U S DNG NƯỚC SINH HOT TI HUYN CHÁNH PHÂN B THEO CÁC LOI HÌNH C

NƯỚC QUA PHIU KHO SÁT

hợ Lớn - SAWACO Từ Trung tâm Nước c nguồn nhỏ lẻ

Địa phương

U S DNG NƯỚC SINH HOT TI HUYN BÌNH H PHÂN B THEO ĐỊA PHƯƠNG QUA KHO SÁT

-SAWACO Từ Trung tâm Nước Từ các nguồn nhỏ

nh phân bố theo nh phân bố theo cấp đầy đủ, liên ừ 56 hộ gia đình ảng 3.2: ỆN P hỏ lẻ

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Bng 3.2: Khả năng cấp nước từ Chợ Lớn – SAWACO qua phiếu khảo sát

Stt Shố ộ Lưu lượng cung cp Tính n định Đủ dùng T lKhơng đủ dùng T lệ Ổn định T lKhơng n định T lệ 1 TT Tân Túc 6 6 100,00 6 100 0 0 2 Bình Hưng 25 25 100,00 22 88 3 12,0 3 Lê Minh Xuân 2 2 100,00 2 100 0 0 4 Phạm Văn Hai 1 1 100,00 1 100 0 0 5 Phong Phú 22 22 100,00 21 95,45 1 4,55 TNG 56 56 100,00 52 92,86 4 7,14

(Ngun: Kết qu kho sát ca tác gi)

Đối với nguồn nước cấp từ Chợ Lớn – SAWACO, 100% hộ khảo sát cho rằng lưu lượng nước cấp là đủ tuy nhiên chỉ cĩ 92,86% hộ khảo sát cho rằng áp lực nước mạnh và luơn ổn định ở mọi thời điểm, 7,14% hộ cịn lại đánh giá áp lực nước yếu nên gây thiếu nước vào giờ cao điểm, thường gặp tại các hộ nằm cuối mạng lưới phân phối tại xã Bình Hưng và Phong Phú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 3.3: Lượng nước sử dụng từ Chợ Lớn – SAWACO qua phiếu khảo sát

Stt S h

Lượng nước s dng (m3/người/tháng) < 4m3 T l46

m3 T l > 6m3 T l

1 Thị trấn Tân Túc 6 6 100,00

2 Bình Hưng 25 18 72,00 7 28,00 3 Lê Minh Xuân 2 2 100,00

4 Phạm Văn Hai 1 1 100,00

5 Phong Phú 22 16 72,73 6 27,27

TNG 56 43 76,79 13 23,21 0 0,00

(Ngun: Kết qu kho sát ca tác gi)

Ngồi ra khi khảo sát về lượng nước sử dụng của gia đình, phần lớn hộ khảo sát

đều sử dụng nước nằm trong định mức 4m3/người/tháng ứng với 76,79%; 23,21% hộ dân cịn lại sử dụng ngồi định mức từ 4–6m3/người/tháng tập trung tại xã Bình Hưng và Phong Phú như trong bảng 3.3. Đây là khu vực cĩ các khu dân cư được quy hoạch với mức độđơ thị hĩa cao nên nhu cầu sử dụng nước của người dân cũng gia tăng.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

* T l tht thốt nước:

Theo số liệu thu thập được từ Tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn cho thấy tỷ lệ

thất thốt nước vào các năm 2009 - 2013 của SAWACO trên địa bàn Tp.HCM nĩi chung và tại khu vực huyện Bình Chánh nĩi riêng là cịn khá cao, với tỷ lệ thất thốt trung bình các năm thể hiện tại bảng 3.4.

Bng 3.4: Tỷ lệ thất thốt nước của Tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn qua các năm

Năm

2009 N2010 ăm 2011 Năm N2012 ăm N2013 ăm

Tỷ lệ thất thốt nước 40,53% 39,90% 38,42% 36,54% 34,03%

(Ngun: Tng cơng ty cp nước Sài Gịn TNHH MTV_Năm 2014)

Trong đĩ tỷ lệ thất thốt nước của Chợ Lớn – SAWACO vào năm 2011 là 35%. Điều này cho thấy tuy đã cĩ nhiều nỗ lực kéo giảm tỷ lệ thất thốt nước trong những năm gần đây tuy nhiên tỷ lệ thất thốt nước hiện nay của Chợ Lớn – SAWACO vẫn cịn khá cao. Tỷ lệ này vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra tại Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 là tỷ lệ thất thốt nước giảm cịn 32% vào năm 2015; 28% vào năm 2020 và 25% vào năm 2025 [13] và cả chỉ tiêu đề ra tại Quyết định số

2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ tướng chính phủ về Phê duyệt chương trình Quốc gia chống thất thốt, thất thu nước sạch đến năm 2025 cho từng giai

đoạn tương ứng năm 2015 là 25%; năm 2020 là 18%; năm 2025 là 15% [14]. Nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ lệ thất thốt nước của Chợ Lớn – SAWACO tại

địa bàn Bình Chánh nĩi riêng cịn cao là do đường ống cũ, việc cải tạo đường ống này rất phức tạp, tốn kém. Hầu như khơng thể cải tạo tồn tuyến mà chỉ sửa được từng điểm đường ống bị rị rỉ.

Nguyên nhân thứ hai là do việc thi cơng các cơng trình xây dựng, đào đường hiện nay khá phổ biến làm vỡđường ống cấp nước.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Nguyên nhân thứ ba là nạn ăn cắp nước sạch cũng làm tăng tỷ lệ thất thốt nước, phổ biến là khoan thẳng vào mạng đường ống, lắp đặt ống riêng để sử dụng khơng qua đồng hồđo nước. Tình trạng này khơng chỉ gây thất thốt nước mà cịn gây hại cho đường ống chính, cĩ thể gây vỡ, rị rỉống…

Tỷ lệ thất thốt nước cao hiện nay vẫn là vấn đề cần được quan tâm khắc phục của Chợ Lớn – SAWACO.

Kết quả khảo sát về khả năng cấp nước từ Trung tâm Nước từ 99 hộ sử dụng thể hiện ở bảng 3.5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 3.5: Khả năng cấp nước từ Trung tâm Nước qua phiếu khảo sát

Stt S hLưu lượng cung cp Tính n định Đủ dùng T lKhơng đủ dùng T lệ Ổn định T lKhơng n định T lệ 1 Thị trấn Tân Túc 2 2 100,00 2 100,00 2 An Phú Tây 8 6 75,00 2 25,00 3 37,50 5 62,50 3 Bình Chánh 12 10 83,33 2 16,67 11 91,67 1 8,33 4 Bình Lợi 9 2 22,22 7 77,78 7 77,78 2 22,22 5 Hưng Long 9 9 100,00 7 77,78 2 22,22

6 Lê Minh Xuân 6 5 83,33 1 16,67 5 83,33 1 16,67

7 Phạm Văn Hai 8 8 100,00 6 75,00 2 25,00

8 Quy Đức 6 4 66,67 2 33,33 3 50,00 3 50,00

9 Tân Kiên 8 6 75,00 2 25,00 6 75,00 2 25,00

10 Tân Nhựt 7 6 85,71 1 14,29 5 71,43 2 28,57

11 Tân Quý Tây 14 10 71,43 4 28,57 13 92,86 1 7,14

12 Vĩnh Lộc A 10 10 100,00 8 80,00 2 20,00

TNG CNG 99 78 78,79 21 21,21 76 76,77 23 23,23

(Ngun: Kết qu kho sát ca tác gi)

Đối với nguồn nước từ Trung tâm Nước, 78,79% hộ khảo sát cho rằng lưu lượng nước cấp là đủ; cịn 21,21% hộ cịn lại vẫn đang sử dụng thêm những nguồn nước khác bên cạnh nguồn nước từ Trung tâm Nước chủ yếu là nước ngầm để sử

dụng trong sinh hoạt và ăn uống, tập trung chủ yếu ở xã Bình Lợi, Quy Đức và Tân Quý Tây. Cũng qua khảo sát cĩ 76,77% hộ khảo sát cho rằng nguồn nước cung cấp luơn liên tục và ổn định trong khi 23,23% hộ cịn lại cho rằng áp lực nước yếu gây thiếu nước sử dụng vào giờ cao điểm cũng như khi cúp điện. Đây cũng là một hạn

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

chế của Trung tâm Nước do hệ thống phân phối nước cĩ dạng xương cá, các trạm cấp nước tập trung khơng trang bị hệ thống điện dự phịng nên nguồn điện của các trạm hoạt động phụ thuộc vào mạng điện địa phương nên gặp tình trạng khơng đủ

áp khi vừa cĩ điện lại.

Về lượng nước sử dụng, các hộđược khảo sát chủ yếu sử dụng nước nằm trong

định mức với tiêu chuẩn 4 m3/người/tháng ứng với 77,78% số hộ được khảo sát. Chỉ cĩ 22,22% hộ dân sử dụng ngồi định mức 4–6 m3/người/tháng tập trung nhiều nhất ở xã Tân Nhựt và An Phú Tây nhưở bảng 3.6.

Bng 3.6: Lượng nước sử dụng từ Trung tâm Nước qua phiếu khảo sát

Stt S h

Lượng nước s dng (m3/người/tháng) < 4m3 T l46 m3 T l > 6m3 T lệ 1 Thị trấn Tân Túc 2 2 100,00 2 An Phú Tây 8 1 12,50 7 87,50 3 Bình Chánh 12 11 91,67 1 8,33 4 Bình Lợi 9 7 77,78 2 22,22 5 Hưng Long 9 6 66,67 3 33,33 6 Lê Minh Xuân 6 6 100,00 7 Phạm Văn Hai 8 8 100,00 8 Quy Đức 6 5 83,33 1 16,67 9 Tân Kiên 8 8 100,00 10 Tân Nhựt 7 1 14,29 6 85,71 11 Tân Quý Tây 14 14 100,00 12 Vĩnh Lộc A 10 8 80,00 2 20,00

TNG CNG 99 77 77,78 22 22,22 0 0

(Ngun: Kết qu kho sát ca tác gi)

*Tỷ l tht thốt nước.

Tuy nhiên theo số liệu thu thập được từ Trung tâm Nước vào năm 2011-2012 cho thấy tỷ lệ thất thốt nước từ các trạm cấp nước tập trung tại khu vực huyện Bình Chánh cịn khá cao, với tỷ lệ thất thốt trung bình năm 2011 tại khu vực huyện Bình Chánh là 30,2% và năm 2012 là 25,35% theo bảng 3.7.

GVHD: TS.VÕ THANH HẰNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG HVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY

Bng 3.7: Tỷ lệ thất thốt nước của các trạm cấp nước tập trung của Trung tâm Nước tại huyện Bình Chánh năm 2011 - 2012

Stt Trm cp nước Năm 2011 Năm 2012 Khi lượng nước sn xut (m³) Khi lượng nước tiêu th (m³) Khi lượng nước tht thốt (m³) T l tht thốt (%) Khi lượng nước sn xut (m³) Khi lượng nước tiêu th (m³) Khi lượng nước tht thốt (m³) T l tht thốt (%) Trung

bình Max Trung bình Max

1 Tân Túc 143.422 87.182 56.240 38,88 47,19 123.249 94.106 29.143 35,54 40,89 2 An Phú Tây 1 157.514 144.719 12.795 10,33 20,48 169.871 144.352 25.519 13,84 40,75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt hộ gia đình và xây dựng mô hình kiểm soát chất lượng nước cấp tại huyện bình chánh, tp HCM (Trang 66)