PHỤ LỤC 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem THPT21 26 (Trang 63 - 79)

IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.

PHỤ LỤC 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ

2. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN

PHỤ LỤC 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ

1.Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn những thanh niên trong tổ chức nào để lập ra Cộng sản đoàn?

A. Tâm tâm xã B. Tân Việt cách mạng đảng

C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên D. Việt Nam quốc dân đảng 2.Cộng sản đoàn được thành lập vào thời gian nào?

A. 2-1915 B. 5- 1925 C. 6-1925 D. 7-1925

3.Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là

A. Ban Chấp hành trung ương B. Tổng Bí thư C. Tổng bộ D. Tổng thư kí 4. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là báo

A. Tuổi trẻ B. Thanh niên C. Nhân đạo D. Cứu quốc 5. Người thành lập “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông” là

A. Nguyễn Ái Quốc B. Tôn Trung Sơn C. Tôn Đức Thắng D. Mao Trạch Đông

6. Cuốn sách tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huận luyện chính trị ở Quảng Châu có tên là gì?

A. Con rồng tre B. Đường Kách mệnh

C. Bản án chế độ thực dân Pháp D. Người cùng khổ

7.Cuốn Đường Kách mệnh đã có tác dụng như thế nào đối với cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

A. Trang bị lí luận cách mạng B. Trang bị kiến thức về kinh tế C. Trang bị kiến thức về quân sự D. Trang bị học thức cho cán bộ

8. Phong trào “vô sản hoá” có nhiệm vụ gì chủ yếu gì?

B. Đưa hội viên của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để tự rèn luyện và tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân

C. Tăng số lượng hội viên lên nhanh D. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

9. Phong trào vô sản hoá năm 1928 có tác dụng

A. tăng cường số lượng công nhân làm việc trong cách nhà máy, hầm mỏ, đồn điền B. nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh, trở thành nồng cốt của phong trào đấu tranh trong cả nước

C. Thúc đẩy các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên

D. chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 10. Tổ chức cộng sản ra đời đầu tiên ở Việt Nam là

A. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên B. Đảng Cộng sản Việt Nam

C. Đông Dương cộng sản Đảng D. Đông Dương cộng sản liên đoàn

11. Tổ chức cách mạng nào dưới đây được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. An Nam Cộng sản đảng

B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên C. Đông Dương cộng sản liên đoàn D. Đông Dương Cộng sản đảng.

12. Góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác-Leenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.

Đó là ý nghĩa của

A. thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên B. Phong trào “vô sản hoá”

58 C. Phong trào đòi tự do dân chủ

D. phong trào dân tộc.

13. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được đánh giá là một chính đảng hoạt động tiến bộ và đúng đắn nhất ở nước ta từ 1925-1929 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. có đường lối đúng đắn đáp ứng được nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân B. Phù hợp với xu thế cách mạng hiện đại của thế giới

C. Phương pháp tổ chức khoa học. Hội đã học tập được cách xây dựng Đảng vô sản kiểu mới của Lênin và được sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc

D. Cả A, B,. C đều đúng

18. Hãy sắp xếp lại các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian 1. Tác phẩm Đường Kách mệnh được xuất bản

2. Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn và giác ngộ một số thanh niên tích cực lập ra Cộng sản đoàn

3. Thực hiện phong trào vô sản hoá

4 Thành lập hội Việt Nam cách mạng Thanh niên

A. 1,2, 3,4 B. 2,1,4,3 C. 4,2,3,1 D.1,3, 2,4 14. Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập năm 14. Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập năm

A. 1925 B.1926 C. 1927

D.1928

15. Việt Nam Quốc dân đảng ra đời dựa trên cơ sở hạt nhân là nhà xuất bản

A. Nam đồng thư xã B. Cường học thư xã C. Quan hải tùng thư D. Trung Bắc Tân Văn

16. Người sang lập Việt nam Quốc dân đảng là

A. Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính… B. Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai…

C. Nguyễn Đức Cảnh, Đỗ Ngọc Du… D. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…

A. trí thức tiểu tư sản B.,tư sản dân tộc C. tầng lớp đại địa chủ D. đại diện của trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc

16. Địa bàn hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng chủ yếu diễn ra ở

A. Bắc kì B. Trung Kì C. Nam Kì D. Bắc kì, Nam kì và Lào

17.Tôn chỉ mục đích của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? A. Đánh đuổi giặc Pháp.

B. Lật đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

C. Rất chung chung, không rõ ràng và thay đổi. D. Chủ trương bạo động, ít tuyên truyền

18. Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tương tưởng của A. chủ nghĩa Mác-Lênin

B. chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn C. dân chủ tư sản của đảng Quốc Đại ở Ấn Độ. D. cải cách Minh Trị ở Nhật Bản

19. Nguyên tắc tư tưởng trong Chương trình hành động của Việt Nam quốc dân đảng năm 1929 là

A. trước làm cách mạng quốc gia, sau làm cách mạng thế giới B. độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày.

C. tự do, bình đẳng, bác ái

D. đẩy mạnh công tác tuyên truyền giác ngộ đảng viên.

20. Chủ trương hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng là tiến hành cách mạng bằng

A. đấu tranh chính trị B. đấu tranh bạo lực

C. kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang D. tuyên truyền vận động quần chúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

60 21. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái diễn ra vào

A. 9-2-1929 B. 9-2-1930 C.9-2-1931 D.9-2-1932 22. Hãy sắp xếp lại các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian 22. Hãy sắp xếp lại các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian

1. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra 2. Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội

3. Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập 4. Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng nhanh chóng bị thất bại

A. 1,2,3,4 B. 3,2,4,1 C. 3, 2, 1, 4 D. 1, 3, 2, 4

23. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên bái (2- 1930) là do

B. Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu. C. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.

D. Đế quốc Pháp còn mạnh.

24. Khởi nghĩa Yên Bái thát bại là do nguyên nhân khách quan nào? A. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo

B. Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu. C. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động

D. Đế quốc Pháp còn mạnh

25. Khời nghĩa Yên Bái thất bại đánh dấu sự chấm dứt của khuynh hướng cách mạng nào trong phong trào cách mạng Việt Nam?

A. Khuynh hướng vô sản B. Khuynh hướng phong kiến C. Khuynh hướng dân chủ tư sản D. Khuynh hướng dân chủ

26. Hoạt động nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân đảng là A. Khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930)

C. tuyên truyền vận động nhân dân chống Pháp D. tập hợp nhân dân xây dựng nhà nước tư sản

27. Nhận xét nào không đúng về ý nghĩa lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng A. Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng bị thất bại đã kéo theo sự tan rã hoàn toàn của Việt Nam Quốc dân đảng, từ đó vài trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là chính đảng trong phong trào giải phóng dân tộc đã chấm dứt với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái

B. Hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng đã cổ vũ long yêu nước của nhân dân Việt Nam, hành động yêu nước là tấm gương trong lịch sử dân tộc

C. Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng đã tích cực tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930

D. Cả A, B, C đều đúsg

28. Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam trước năm 1930 có tên là gì?

A. Hộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Tân Việt Cách mạng đảng

C. Việt Nam Quốc dân đảng D. Đảng Cộng sản Việt Nam

29. Chi bộ cộng sản đầu tiên được hình thành vào thời gian nào?

A. 2-1929 B. 3-1929 C. 4-1929 D. 5-1929

30. Chi bộ cộng sản đầu tiên được hình hình ở đâu?

A. Số nhà 5D phố Hàm Long Hà Nội B. Số nhà 7D phố Hàm Long Hà Nội

C. Số 48 phố Hàng Ngang Hà Nội D. Số nhà 312 phố Khâm Thiên Hà Nội

31. Tại Đại hội nào, đoàn đại biểu Bắc Kì đặt vấn đề phải thành lập ngay đảng cộng sản để thay thế Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, song không được chấp nhận nên đoàn đã bỏ về nước?

A. Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên B. Đại hội lần thứ hai của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Đại hội lần thứ ba của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên D. Đại hội lần thứ tư của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 32. 6-1929, tổ chức cộng sản nào được thành lập?

A. Đông Dương cộng sản đảng B. An Nam Cộng sản Đảng

C. Đông Dương cộng sản liên đoàn D. Đảng Cộng sản Việt Nam 33. 8-1929, tổ chức cộng sản nào được thành lập?

A. Đông Dương cộng sản đảng B. An Nam Cộng sản Đảng

C. Đông Dương cộng sản liên đoàn D. Đảng Cộng sản Việt Nam 34. 9-1929, tổ chức cộng sản nào được thành lập?

A. Đông Dương cộng sản đảng B. An Nam Cộng sản Đảng

C. Đông Dương cộng sản liên đoàn D. Đảng Cộng sản Việt Nam 35. Cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản đảng là

A. Tờ bảo Đỏ B. báo Búa Liềm C. báo Thanh niên D. chuông Rè

36. Cơ quan ngôn luận của An Nam cộng sản đảng là

A. Tờ bảo Đỏ B. báo Búa Liềm C. báo Thanh niên D. chuông Rè

37. Ai quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng?

A. Các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Việt nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì

B. Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Bắc Kì

C. Những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt D. Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Trung Kì 38.Ai quyết định thành lập An Nam cộng sản đảng?

A. Các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Việt nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì

C. Những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt D. Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Trung Kì

39. Ai quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng?

A. Các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Việt nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì

B. Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Bắc Kì

C. Những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt D. Đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Trung Kì

40. Quá trình phân hoá của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự thành lập của tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?

A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.

B. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. C. Đông dương Cộng sản Liên đoàn, An Nam Cộng sản Đảng. D. An Nam Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

41. Đâu không phải là ý nghĩa của việc xuất hiện ba tổ chức cộng sản vào cuối năm

1929?

A. phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt nam

B. Là kết quả tất yếu của cuộc vận động, giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

C. Các tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho phong trào cách mạng có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn.

D. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Leenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

42. Ý nghĩa về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân chủ ở Việt Nam. B. Dẫn đến sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.

64

D. Là sự xâm nhập chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân.

43. Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở nước ta vào năm 1929 có hạn chế gì? A. Phong trào cách mạng phát triển chậm lại.

B. Nội bộ những người cộng sản Việt Nam chia rẽ, mất đoàn kết, ngăn cản sự phát triển của cách mạng Việt Nam.

C. Phong trào bị tụt lùi.

D. Phong trào phát triển từ từ.

44. Hạn chế trong hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 là A. nội bộ chia rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng của quần chúng. B. chưa tập hợp đưới khối liên minh công-nông.

C. làm cho phong trào cách mạng Việt Nam đi chệch hướng cách mạng vô sản D. chưa thực hiện đoàn kết quốc tế.

45. Cuối năm 1929, ván đề thống nhất các tổ chức cộng sản trở nên cấp thiết của cách mạng Việt Nam vì:

A. phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh. B. phong trào công-nông phát triển mạnh C. sự tan rã của Việt Nam quốc dân đảng.

D. sự chia rẽ và công kích lẫn nhau của các tổ chức Vộng sản.

46. Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản vào đầu năm 1930 vì

A. sự chỉ đạo Quốc tế cộng sản.

B. các tổ chức Cộng sản hoạt động chia rẽ công kích lẫn nhau. C. sự phát triển của phong trào công nhân.

D. đề nghị của tổ chức Đông Dương Cộng sản đảng.

47. Đâu không phải là hoàn cảnh của Hôi nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt

A. 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng, sự phát triển chung của phong trào cách mạng nước ta và sự phát triểnchung của phong trào cách mạng nước ta.

B. Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết.

C. Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan về Trung Quốc, triệu tập tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sán thành một đảng duy nhất.

D. Phong trào công nhân, nông dân và các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng.

48. Năm 1930, tại Hồng Kong (Trung Quốc) đã diễn ra sự kiện nào có tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam?

A. Vị án Tống Văn Sơ

B. Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên.

C. Hội nghị hợp nhất của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng D. Hội nghị hợp nhất của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

49. Tại hội nghị hợp nhất của ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

A. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

B. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem THPT21 26 (Trang 63 - 79)