Hư hỏng và kiểm tra, chẩn đoán áp suất, nhiệt độ và chất lượng của dầu bôi trơn

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn, làm mát (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 46 - 47)

9. Bi; 10 Hộp và bộ bánh răng

2.4.2.2Hư hỏng và kiểm tra, chẩn đoán áp suất, nhiệt độ và chất lượng của dầu bôi trơn

bôi trơn

a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.

Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng

- Áp suất dầu bôi trơn giảm nhiều Đồng hồ báo áp suất thấp quy định (áp suất dầu = (0,2 – 0,5) Mpa), khi

- Bơm dầu mòn

- Van an toàn điều chỉnh sai

động cơ hoạt động ở mọi tốc độ. - Đường ống dẫn dầu nứt, hở chảy rỉ dầu

- Nhiệt độ dầu bôi trơn tăng cao, dầu loảng

Đồng hồ báo nhiệt độ áp suất dầu cao hơn quy định (nhiệt độ dầu =

(80 – 85)0C, và chênh lệch nhiệt độ động cơ không qúa 50C), khi động cơ hoạt động ở mọi tốc độ.

- Két làm mát dầu tắc, bẩn

- Đường ống dẫn dầu tắc, bẩn

- Thiếu dầu bôi trơn, hoặc động cơ qua tải

- Chất lượng dầu bôi trơn kém

Dầu bôi trơn có màu đen, màu sữa, dầu bẩn có nhiều hạt mài, hoặc dầu loãng…

- Bầu lọc không đúng loại (lưới to) hoặc bẩn

- Sử dụng quá thời gian quy định, hoặc thiếu dầu

- Piston, xéc măng và xy lanh mòn nhiều

- Dầu bị lẫn nước,

- Dầu bôi trơn không đúng quy định

b. Phương pháp kiểm tra

- Kiểm tra bên ngoài các bộ phận hệ thống bôi trơn

- Vận hành động cơ và kiểm tra áp suất dầu, nhiệt độ dầu tại các đường ống dầu và két làm mát

- Dùng thiết bị phân tích và so sánh để xác định chất lượng dầu bôi

trơn.

+ Tổng hợp các giá trị đo áp suất, nhiệt độ và chất lượng dầu để so sánh với các tiêu chuẩn cho phép và dùng phương pháp loại trừ dần để xác định được chi tiết hư hỏng.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn, làm mát (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 46 - 47)