Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn, làm mát (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 87 - 89)

- Dẫn động bằng khớp nối thuỷ lực, điều khiển bằng van trượt: Sử dụng ở động cơ KAMAZ 740 và một số động cơ xe du lịch.

5.3.4Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng

17. Giá đỡ chạy quạt 18 Trục pu-ly quạt

5.3.4Yêu cầu kỹ thuật sau bảo dưỡng

Hệ thống làm mát sau khi bảo dưỡng đảm bảo sạch sẽ, làm việc chắc chắn an toàn. Không có hiện tượng rò chảy, kêu gõ. Nhiệt độ làm việc của động cơ bảo đảm ổn định từ (7080)0C đối với động cơ xăng, từ (8090)0C

đối với động cơ điêden. Riêng với động cơ lắp trên các ô tô hiện đại nhiệt độ nước làm mát từ (90100)0C.

Độ chùng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước trong phạm vi qui định.

Bảng một số hoá chất thường dùng để xúc rửa hệ thống làm mát STT Tên dung dịch Nồng độ

(g/lít)

Thời gian ngâm

(giờ) Dùng cho động cơ

1 Nước xà phòng 24 1012 Thân máy, nắp máy hợp

kim nhôm

2 Dung dịch

Na2PO4

100 4872 Thân máy, nắp máy là hợp

kim nhôm.

3 Dung dịch NaOH+dầu hoả.

0,20,8 1012 Thân máy, nắp máy là hợp

kim gang. 4 Dung dịch

KOH+dầu hoả

30100 1012 Thân máy, nắp máy là hợp

kim gang.

5.3 KIỂM TRA CHẨN ĐOÁNHỆ THÓNG LÀM MÁT

Giới thiệu:

Hệ thống làm mát là tập hợp tất cả các bộ phận: bơm nước, các đường ống dẫn, két làm mát, các van an toàn, van ổn nhiệt và quạt gió. Có nhiệm vụ: làm mát và ổn định nhiệt độ (800– 90)0C cho các chi tiết và nâng cao tuổi thọ của động cơ.

Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của hệ thống làm mát động cơ dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng và giảm độ tin cậy. Qúa trình thay đổi có thể kéo dài theo thời gian (Km vận hành của ô tô) và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo và lắp ghép, điều kiên và môi trường sử dụng,...Làm cho các chi tiết, bộ phận mài mòn và hư hỏng theo thời gian, cần phải được kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời. Nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của hệ thống

làm mát ở trạng thái làm việc với độ tin cậy và an toàn cao nhất.

Vì vậy công việc kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng động cơ cần được tiến hành thường xuyên để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của hệ thống làm mát động cơ.

5.3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại chẩn đoán5.3.1.1 Nhiệm vụ 5.3.1.1 Nhiệm vụ

Chẩn đoán kỹ thuật hệ thống làm mát là công việc sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật và những kinh nghiệm của người cán bộ kỹ thuật, để tiến hành kiểm tra, phân tích và xác định hư hỏng để đánh giá tình trạng kỹ thuật các bộ phận của hệ thốnglàm mát.

5.3.1.2 Yêu cầu

- Chẩn đoán đúng quy trình, đúng phương pháp và chính xác

- Đảm bảo an toàn trong quá trình chẩn đoán

5.3.1.3 Phân loại

- Chẩn đoán chung

- Chẩn đoán riêng (hệ thống)

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn, làm mát (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 87 - 89)