Chẩn đốn theo triệu chứng

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện ô tô (nghề công nghệ ô tô) (Trang 32 - 36)

1. Bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện

1.3.2. Chẩn đốn theo triệu chứng

1.3.2.1. Đèn báo nạp khơng sáng khi bật khố điện

- Kiểm tra cầu chì đèn báo nạp: Kiểm tra xem cầu chì cĩ bị cháy hay tiếp xúc kém - Kiểm tra các giắc cắm của bộ điều chỉnh điện cĩ bị lỏng hay tiếp xúc kém khơng

- Kiểm tra máy phát: Kiểm tra xem cĩ sự chập mạch trong các đi-ốt dương của máy phát. Nếu chỉ một đi-ốt dương bị chập mạch thì dịng điện sẽ chạy từ cực B của ắc-qui qua cực N của đi-ốt hỏng. Dịng điện này sẽ làm cho rơ le bộ điều chỉnh điện hoạt động hút đĩng tiếp điểm do đĩ đèn báo nạp khơng sáng.(loại điều chỉnh điện cĩ tiếp điểm). Kiểm tra đèn báo nạp: Kiểm tra xem đèn báo nạp cĩ bị cháy khơng. Nối âm (-) chân L của giắc. Nếu đèn báo nạp sáng tức là bộđiều chỉnh điện hỏng, nếu đèn báo nạp khơng sáng thì hoặc bĩng đèn cháy hoặc dây điện hỏng.

Hiện tượng này chỉ cĩ thể xảy ra khi máy phát khơng phát ra điện hoặc điện áp đầu ra của máy phát quá cao.

- Kiểm tra xem đai dẫn động cĩ bị trùng khơng

- Kiểm tra cầu chì IG xem cĩ bị cháy hay tiếp xúc kém khơng - Đo điện áp tại cực B của máy phát: Điện áp quy định 13,8-14,8V

- Đo điện áp tại cực F: Nếu cĩ điện áp tức là cuộn Rơ-to bị đứt hoặc chổi than tiếp xúc kém, cần phải kiểm tra máy phát

1.3.2.3. Đèn báo nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ làm việc

Kiểm tra xem giắc nối cĩ bị lỏng hay tiếp xúc kém khơng bằng cách: Đập nhẹ lên giắc cắm nếu thấy đèn báo nạp nhấp nháy thì chứng tỏ sự tiếp xúc của giắc là kém dẫn đến máy phát sẽ khơng phát ra được điện áp tiêu chuẩn và đèn báo nạp sáng

Kiểm tra bộđiều chỉnh điện: Kiểm tra điện áp tại cực B của máy phát, nếu điện áp đo được quá lớn thì phải thay bộđiều chỉnh điện, cịn nếu điện áp đo được quá nhỏ thì phải tiến hành kiểm tra máy phát. 1.3.2.4. Ắc-qui yếu (hết điện)

Hiện tượng này xảy ra khi điện áp của máy phát phát ra khơng đủ để nạp cho ắc-qui. Nhưng trước khi tiến hành thực hiện kiểm tra thì việc đầu tiên mà người thợ phải xác định đĩ là tình hình làm việc thực tế của xe.

Ví dụ: Nếu xe chạy trên đoạn đường ngắn mà lại phải khởi động nhiều lần hoặc trên xe cĩ lắp thêm các thiết bị tiêu thụđiện trong trường hợp này thì phải thay máy phát cĩ cơng suất lớn hơn.Sơ đồ chẩn đốn sự cốđược trình bày ởhình dưới

Kiểm tra ắc-qui:

- Kiểm tra các cực của ắc-qui cĩ bẩn hay bị ăn mịn khơng

- Kiểm tra mức dung dịch của ắc-qui nếu cạn thì đổ thêm nước cất - Kiểm tra đai dẫn động:

Kiểm tra xem đai dẫn động cĩ bị trùng khơng nếu đai bịtrùng thì gây ra trượt đai làm giảm tốc độ của máy phát và như vậy điện áp phát ra của máy phát khơng đủđể nạp cho ắc-qui

Kiểm tra bộ điều chỉnh điện: Đo điện áp tại cực B của máy phát nếu điện áp quá nhỏ thì ắc-qui khơng thể được nạp đủ và phải tiến hành kiểm tra máy phát

Tham khảo:

Cĩ thể dùng thiết bị phân tích điện Scope để kiểm tra tình trạng làm việc của chỉnh lưu hoặc cuộn dây 3 pha trong Sta-to

Hình 1.5. Một số hư hỏng của máy phát khi kiểm tra bằng máy phân tích điện Scope

1.2. Thực hành bảo dưỡng hệ thống cung cấp điện 2. 2. Sửa chữa ắc quy, máy phát điện

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện ô tô (nghề công nghệ ô tô) (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)