Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực công ở thành phố đà nẵng (Trang 89 - 95)

2. 1 Điều kiện kinh tế xã hội:

3.3.4.Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao:

3.3. Một số giải pháp hồn thiện chính sách thu hút nguồn nhân lực chất

3.3.4.Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao:

đồng thời thực hiện quản lý việc sử dụng kinh phí đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tượng, nâng cao hiệu quả ngân sách sử dụng.Tăng cường việc huy động các nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng ngoài nguồn ngân sách nhà nước, nhằm khai thác các nguồn tài chính khác nhau từ các cơ quan tổ chức, từ các dự án, nguồn tài trợ, học bổng và kinh phí của các cá nhân, hỗ trợ cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. Ngồi ra, cần tiếp tục đầu tư, đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học làm căn cứ cho việc hồn thiện hệ thống chính sách và thực hiện hiệu quả công tác quản lý cán bộ, công chức trong tình hình mới.

3.3.4. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao: lượng cao:

- Tiêu chí định lượng: Tiêu chí bằng cấp; tiêu chí kỹ năng sử dụng, ứng dụng công nghệ, công nghệ thơng tin trong q trình lao động; kỹ năng biết sử dụng ngoại ngữ trong quá trình giao tiếp và làm việc với người nước ngoài, sử dụng tài liệu nước ngồi.

- Tiêu chí định tính: kỹ năng lao động, làm việc tốt, đáp ứng như cầu tuyển dụng của nhà tuyển dụng; tác phong làm việc đảm bảo thực hiện hiệu quả công việc được giao; niềm hăng say ham mê nghề nghiệp; khả năng sáng tạo trong lao động; khả năng thích ứng cao trong mơi trường làm việc mới, công nghệ, phương tiện kỹ thuật mới ...

3.4. Các kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng:

Đối với Sở Nội vụ:

- Chủ trì, phối hợp với Sở Ngoại vụ lập kế hoạch đẩy mạnh quảng bá

84

- Tham mưu UBND TP tiếp tục hồn thiện chính sách thu hút nhân lực

trình độ cao; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức triển khai thực hiện chính sách;

- Tham mưu UBND TP ban hành chính sách về chế độ đãi ngộ dành

cho trí thức Việt kiều hồi hương. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng các chương trình kêu gọi sự tham gia, hợp tác của đội ngũ trí thức, chuyên gia có uy tín ở trong và ngồi nước;

- Tham mưu UBNDTP ban hành chính sách nâng cao thu nhập của cán

bộ, cơng chức;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan đánh giá, lựa chọn đối tượng thu hút tiêu biểu, có những đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp phát triển của Thành phố để đề xuất cấp có thẩm quyền khen thưởng, tơn vinh và có những ưu đãi riêng biệt.

Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư:

Chủ trì, phối hợp với các sở, ban ngành có liên quan đề xuất chính sách đầu tư phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học trên địa bàn thành phố.

Đối với Sở Ngoại vụ:

Phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch và tham gia làm cầu nối cung cầu nhân lực trình độ cao giữa Thành phố và các nhà khoa học, chuyên gia, trí thức Việt kiều và người nước ngồi.

Đối với Sở Khoa học - Cơng nghệ:

- Nghiên cứu triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu về các chuyên gia, cán bộ khoa học công nghệ ở trong nước và ngoài nước trong các ngành, lĩnh vực quan trọng.

85

- Nghiên cứu, đề xuất chính sách thu hút nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực khoa học - công nghệ.

Đối với các cơ quan, đơn vị sử dụng nhân lực trình độ cao:

- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hàng năm, 5 năm với nội dung cụ thể về vị trí việc làm, số lượng, ngành nghề, tiêu chuẩn, thời gian tuyển dụng;

- Phối hợp với Sở Nội vụ thực hiện sơ tuyển, kiểm tra, phỏng vấn, thử việc để lựa chọn đúng người cần thiết trước khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định tiếp nhận.

- Xây dựng các chương trình, kế hoạch kêu gọi sự hợp tác của các chun gia có uy tín theo nhu cầu của cơ quan, đơn vị mình trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện.

- Tạo điều kiện phát huy năng lực của đối tượng thu hút; quan tâm cải thiện điều kiện, môi trường làm việc; tạo cơ hội cho đối tượng thu hút được đào tạo và thăng tiến.

- Áp dụng mơ hình thi tuyển các chức danh lãnh đạo để tạo cơ hội thăng tiến bình đẳng, cạnh tranh cho đối tượng thu hút.

- Thực hiện đánh giá nghiêm túc, khách quan về năng lực, trình độ, phẩm chất của đối tượng thu hút sau một thời gian cơng tác. Từ đó đề xuất các biện pháp khen thưởng, tôn vinh hoặc xử lý, sa thải phù hợp.

- Nghiên cứu, đề xuất cơ quan có thẩm quyền hồn thiện chính sách thu hút nhân lực trình độ cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

86

Tiểu kếtchương 3:

Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào khu vực công ở thành phố Đà Nẵng được thực thi từ năm 1998 đến 2014 đã mang lại những thành công bước đầu rực rỡ cho thành phố Đà Nẵng. Những con người mới, tài năng, phong cách chuyên nghiệp được tuyển dụng và bổ nhiệm vào khu vực công để tăng tốc độ làm việc của khu vực này từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy vậy, trong những thành cơng cũng có những hạn chế cần khắc phục của chính sách. Đó là việc quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao khi tham gia vào khu vực công không hiệu quả dẫn đến năng suất làm việc không được ở mức cao nhất. Để khắc phục những hạn chế của chính sách thì cần những giải pháp phù hợp mang lại hiệu quả cho chính sách trong thời gian sau này. Những giải pháp đề ra ở trên đề ra vừa mang tính cơ bản, vừa mang tính cụ thể nhằm hồn thiện chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao

trong khu vực công ở thành phố Đà Nẵng.Cần hoàn thiện khâu quản lý nguồn

nhân lực chất lượng cao trong tương lai để phân bổ nguồn nhân lực chất lượng cao một cách hợp lý trong khu vực công.

Dựa vào những giải pháp đưa ra ở chương 3 để định hướng chính sách theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng đến năm 2030. Để khơng xảy ra tình trạng chảy máu chất xám đang diễn ra ở Việt Nam hiện nay ta cần hồn thiện chính sách "Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực công ở thành phố Đà Nẵng" trong thời gian tới.

87

KT LUN:

Tình trạng hiện naycủa thị trường lao động thì nguồn nhân lực trình độ cao có nhiều cơ hội để lựa chọn nơi làm việc. Trong khi đó, hoạt động cơng vụ trong các cơ quan nhà nước có những địi hỏi khắt khe về trình độ, đạo đức cơng vụ và khn khổ luật pháp nên việc thu hút các đối tượng này vào làm việc cần được nghiên cứu đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Thu hút nguồn nhân lực trình độ cao là tổng thể các cơ chế chính sách của các chủ thể nhằm kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt để tuyển dụng được những người có trình độ cao tới làm việc tại cơ quan, đơn vị hay địa phương mình.

Nguồn nhân lực trình độ cao mà các cơ quan nhà nước hướng đến bao gồm những lao động đã qua đào tạo và tự tích lũy được trong hoạt động, có chuyên mơn, nghiệp vụ kỹ thuật cao, có thái độ trong phục vụ nhân dân, có

khả năng hịa nhập, thích ứng với những thay đổi của xã hội, của khoa học,

cơng nghệ, làm việc có hiệu quả cao, có khả năng đóng góp cho sự phát triển của cơ quan và tồn xã hội.

Như vậy muốn có một nguồn nhân lực trình độ cao địi hỏi một quá trình thu nhận kiến thức từ học tập trong trường học và những kiến thức được tích lũy trong quá trình làm việc đến thái độ, động cơ làm việc có hiệu quả; bằng cấp kiến thức trong trường học chỉ là yếu tố quan trọng bước đầu. Trong các cơ quan nhà nước, có thêm những địi hỏi khắt khe hơn về lợi ích, trách nhiệm cao hơn và phải chấp hành khuôn khổ luật pháp của nhà nước.

Chính sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho khu vực côngđã và đang được nhiều địa phương, quốc gia trong đó có thành phố Đà Nẵng đã

triển khai. Vì chính sách này đã được dừng lại năm 2014 để hồn thiện nên

mục đích luận văn chỉ là đánh giá để đưa ra các giải pháp của chính sách. Giúp chính sách hồn thiện hơn và tiếp tục thực hiện trong tương lai gần tại thành phố Đà Nẵng.

88

DANH MC TÀI LIU THAM KHO:

1. Nguyễn Chín (2011), Các giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ở

tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

2. Mai Quốc Chính (1996), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu

cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Hoàng Chương (2003), Tài năng trong thời k tri thc toàn cu hóa, Nxb.

VH-TT, Hà Nội.

4. Trần Kim Dung (2006), Qun tr ngun nhân lc, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Dũng (2002), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong

sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận chính trị.

6. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt

Nam, Nxb. Lao động-Xã hội, Hà Nội. 7. Trần ThịTâm Đan, Tạp chí cộng sản số 5.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biu tồn quc ln th (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đỗ Văn Đạo (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện

nay. Tạp chí Tuyên giáo.

10. Đề án: Thực trạng và giải pháp về chính sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao của thành phố Đà Nẵng (2010), Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng.

11. Giáo trình Lý lun chung v Nhà nước và pháp lut (1993), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

89

13. Giáo trình Nhân sự hành chính nhà nước (2011), Học viện Hành chính, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4 (2001), Nxb. Chính trị quốc gia. 17. Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5 (2001), Nxb. Chính trị quốc gia.

18. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

19. Phạm Thị Trúc Hoa Quỳnh (2015), Thu hút nhân lực chất lượng cao trong

khu vực công của Việt Nam: Những rào cản đến từ chính sách (03-2015), Hội thảo khoa học: Đánh giá tác động của chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực công hiện nay, tr. 78, 79, Bạc Liêu.

20. Văn Đình Tấn, Ngun nhân lc trong cơng cuc cơng nghip hóa - hiện đại hóa nước ta.

21. Đỗ Thị Thúy (2013), Chính sách thu hút ngun nhân lc chất lượng cao cho các cơ quan hành chính nhà nước tnh Phú Th, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội.

22. Nguyễn Huy Trung (2006), Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lựcchất

lượng cao, Tạp chí Lao động Xã hội.

23. Viện nghiên cứu khoa học hành chính (2009), Thut ng hành chính, Học viện Hành chính, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực công ở thành phố đà nẵng (Trang 89 - 95)