Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của địa phương qua 3 năm

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn thị trấn phố bảng, huyện đồng văn tỉnh hà giang (Trang 41)

2015 – 2017

4.2.1. Cơ cấu diện tích các cây trồng chủ yếu tại địa phương qua 3 năm 2015 2017

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã và đang được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá các loại cây trồng sản phẩm nông nghiệp phù hợp với nhu cầu và điều kiện sinh thái của từng vùng. Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sử dụng cây trồng có năng suất, giá trị cao, tăng vụ trên một năm tăng thêm thu nhập trên một đơn vị diện tích, đang diễn ra một cách khá mạnh mẽ.

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%)

Diện tích

(ha)

cơ cấu

(%) Diện

tích (ha) cơ cấu

(%) Diện tích (ha) cơ cấu (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ Tổng cộng 313,17 100,00 308,87 100,00 276,47 100,0 98,62 89,51 93,95 I.Cây lương thực 92,97 29,68 103,37 33,46 94,3 34,,10 111,18 91,22 100,71 1.1.Ngô 70,98 76,34 72,2 69,84 65,2 69,14 10,17 90,30 95,84 1.2.Lúa 21,99 23,65 20,55 19,88 18,5 19,61 93,45 90,02 91,72 1.3.Tam giác mạch - - 10,62 10,27 10,6 11,24 - 99,81 - II.Cây thực phẩm 156,1 49,84 150 48,56 125,6 45,42 96,09 83,73 89,70

2.1.Rau đậu các loại 141 90,32 110 73,33 120,6 96,01 78,01 109,63 92,48

2.2.Đậu tương 15,1 9,67 10 666,6 5 3,98 66,22 50 57,54

III. Cây ăn quả 64,1 20,46 55,5 17,96 54,5 20,35 86,58 98,19 92,20

3.1.Cây đào 18,6 29,01 18,4 33,21 19,5 35,75 98,92 105,97 102,39

3.2.Cây lê 15,6 24,33 12,2 21,98 11,4 20,91 78,20 46,85 85,48

3.3.Cây hồng 13,9 21,68 9,9 17,83 9,8 17,98 71,22 98,98 83,96

3.4.Cây mận 16,0 24,96 15,0 27,02 13,8 25,32 93,75 92 92,87

Qua bảng 4.2 cho thấy tổng diện tích gieo trồng của xã giảm 6,05% bình quân năm. Trong đó diện tích cây lương thực có xu hướng tăng không đồng đều và có xu hướng giảm nhẹ, tốc độ tăng trung bình năm là 0,71%. Nguyên nhân chủ yếu là do trồng cácloại câycó thu nhập cao hơn.

Thị trấn thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nên ngô là cây trồng chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích cây lương thực chiếm trên 76% tổng diện tích trồng cây lương thực. Trên địa bàn thị trấn thì cây ngô vẫn đóng vai trò chủ đạo về diện tích, tuy nhiên diện tích không có sự biến động lớn. Bình quân mỗi năm giảm 4,16% là do một phần diện tích đất trồng Ngô đã chuyển sang trồng lúa ,tam giác mạch... và một số cây màu khác.

Diện tích trồng lúa không có sự chuyển biến nhiều, chỉtăng từnăm 2015 là 21,99 ha đến 2016 là 20,55 ha tương đương với 3,45%. Năm 2017là 18,5 ha đã có sự giảm nhẹtương đương với 0,02%.

Diện tích gieo trồng có sự giảm nhẹqua 2 năm, năm 2016 và 2017.Do chưa nắm rõ vềkĩ thuật gieo trồng.

Diện tích nhóm cây thực phẩm trên địa bàn thị trấn chiếm 22% so với tổng diện tích gieo trồng toàn xã. Qua ba năm diện tích cây thực phẩm tăng không đáng kể trung bình mỗi năm tăng 9,70%. Trong nhóm cây thực phẩm thì cây rau các loại có diện tích lớn nhất với diện tích là 141ha, chiếm 90,32% diện tích cây thực phẩm. Năm 2016 diện tích trồng rau các loại giảm đi 20 ha giảm là 110 ha. Sang năm 2017 diện tích tăng lên 120,6 ha chiếm 96,01% diện tích cây thực phẩm . Nguyên nhân diện tích trồng cây rau các loại tăng do có giá trị kinh tế cao và giá rau trên thị trường ba năm qua liên tục tăng do nhu cầu về rau sạch của người dân ngày càng tăng, làm cho kinh tế ngày càng phát triển.

Diện tích nhóm cây ăn quả trên địa bàn thị trấn chiếm 2,2% so với tổng diện tích gieo trồng toàn xã. Qua ba năm diện tích cây ăn quả tăng không đáng kể trung bình mỗi năm tăng 2,20%. Trong nhóm cây ăn quả thì cây đào có diện tích lớn nhất với diện tích là 18,6ha, chiếm 29,01% diện tích cây ăn quả . Năm 2015 diện tích trồng cây đào giảm 0,2 ha lên 18,4 ha. Sang năm

2016 diện tích không thay đổi. Nguyên nhân diện tích trồng cây ăn quả giảm là do thị trường đầu ra khó khăn.

Diện tích trồng cây hồng, cây lê, cây mận có xu hướng giảm trong năm 2015,2016,2017 cụ thể: là năm 2015,2016,2017 diện tích trồng cây hồng, cây lê, cây mận là 16,5 ha, 13,9 ha, 16,0 ha đến 2015 giảm 3,4 ha, 4,0, 1,0 ha, năm 2016, năm 2017 đã có sự tăng giảm nhẹ giữ về diện tích.

Như vậy, ta thấy trong nội bộ nhóm cây ăn quả cũng đang chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. Những cây có năng suất và có giá trị kinh tế cao như cây đào đang được đưa vào sản xuất thay cho những cây trồng cũ có giá trị kinh tế không cao. Trong khi đó chí phí cao cũng như giá cả thị trường thấp đã làm cho diện tích cây hồng, cây mận, cây lê giảm. Diện tích trồng đào vẫn ổn định, sự biến động về diện tích là không đáng kể

Diện tích trồng đậu tương có xu hướng giảm trong năm 2016 cụ thể là năm 2015 diện tích đậu tương là 15,1 ha đến 2016 giảm còn 10 ha, năm 2017 giảm còn 5 ha về diện tích trồng đậu tương.

Như vậy, ta thấy trong nội bộ nhóm cây thực phẩm cũng đang chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ. Những cây có năng suất và có giá trị kinh tế cao như rau các loại đang được đưa vào sản xuất thay cho những cây trồng cũ có giá trị kinh tế không cao. Trong khi đó chí phí cao cũng như giá cả thị trường thấp đã làm cho diện tích cây đậu tương giảm. Diện tích trồng rau các loại vẫn ổn định, sự biến động về diện tích là không đáng kể.

Thông qua bảng cơ cấu diện tích gieo trồng các cây trồng chính của xã trong giai đoạn 2015 – 2017 ta nhận thấy: Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã đang diễn ra sôi động và mạnh mẽ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng tích cực, giảm diện tích gieo trồng có giá trị kinh tế thấp để tăng diện tích gieo trồng có năng suất cao và ổn định.

4.2.2. Năng suất một số cây trồng chủ yếu tại địa phương qua 3 năm 2015 2017

Trong những năm gần đây nhờ có áp dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất nên năng suất cây trồng của địa phương đã có nhiều biến chuyển rõ rệt qua bảng số liệu sau.

Bảng 4.3 Năng suất một số cây trồng chủ yếu tại địa phương qua 3 năm 2015- 2017

ĐVT: Tạ/ha

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm

2017 Tốc độ phát triển (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ I. Cây lương thực 1.1.Lúa 59,03 59,19 55 100,27 93,17 96,52 1.2.Ngô 34,5 36,45 32,2 105,65 93,33 96,60 1.3.Tam giác mạch 15,5 21,8 30,1 140,64 138,07 139,35 II.Cây thực phẩm 90,5 120,1 98,7 132,7 109,06 104,43 2.1.Rau các loai 14,7 13,9 14,7 94,55 105,75 100 2.2.Đậu tương 18,3 14,2 10,5 77,59 73,94 75,74

III.Cây ăn quả 64,2 58,2 67,5 90,51 115,97 102,53

3.1.Cây đào 14,5 14,2 19,2 97,93 135,21 115,07

3.2.Cây hồng 13,0 10,0 12,0 76,92 120 96,07

3.3.Cây lê 16,4 13,7 15,0 83,53 109,48 95,63

4.4.Cây mận 20,3 20,3 21,3 100 104,92 102,43

Qua bảng 4.3 ta thấy nhìn chung năng suất cây trồng trong nhóm cây lương thực tăng không đồng đều qua ba năm. Lúa là cây trồng có năng suất lớn nhất trên địa bàn thị trấn. Năng suất ngô qua ba năm có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2015 năng suất là 59,03 tạ/ha sang năm 2016 năng suất tăng lên 59,19 tạ/ha tăng 0, 27% so với năm 2015. Năm 2017 năng suất là 55tạ/ha giảm 3,17 % so với năm 2016. Năm 2016 năng suất đạt 36,45 tạ/ha.Nguyên nhân là do người dân đã chuyển sang buôn bán hàng hóa và trồng cây ăn quả vì vậy mà năng suất ngô đã giảm năng suất trong ba năm qua.

Nhìn chung năng suất lúa của thị trấn vẫn còn thấp và chưa có sự tăng nhanh về năng suất do việc áp dụng một số giống lúa mới vào sản xuất vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Người dân vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các giống lúa mới. Vì vậy xã cần có những biện pháp, kế hoạch về giống cây trồng nhằm tăng năng suất lúa để đảm bảo về sự giảm diện tích đất trồng lúa những vẫn tăng về giá trị sản lượng lúa trên địa bàn toàn thị tấn.

Tam giác mạch cũng là cây trồng có sự tăng nhanh về năng suất cụ thể là năm 2015 năng suất tam giác mạch là 21,5 tạ/ha sang năm 2016 năng suất tăng5,58 tạ/ha. Năm 2017 tiếp tục tăng 8,21 tạ/ha.

Trong nhóm cây thực phẩm rau các loại là cây trồng có sự giảm nhẹ về năng suất cụ thể là năm 2015 năng suất rau các loại là 14,7 tạ/ha sang năm 216 năng suất giảm 0,8 tạ/ha. Năm 2017 giữ nguyên năng suất.

Năng suất đậu tương của thị trấn đã giảm qua ba năm .Năng suất bình quân năm giảm 24,26%.

Trong nhóm cây ăn quả thì cây mận và cây đào là cây có năng suất ổn định trong ba năm, năng suất tăng mỗi năm của cây mận tăng 2,43%, cây đào tăng 15,07%.

Cây hồng và Cây lê là những cây trồng có năng suất giảm nhẹ qua ba năm. Nguyên nhân là do nhu cầu thị trường giảm và những cây kém chất lượng bị chết.

Thông qua bảng năng suất của một số cây trồng chính của thị trấn trong giai đoạn 2015 – 2017 ta nhận thấy: Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng của thị trấn đang diễn ra sôi động và mạnh mẽ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng tích cực, giảm diện tích gieo trồng có giá trị kinh tế thấp để tăng diện tích gieo trồng có năng suất cao và ổn định.

4.2.3. Giá trị sản xuất của một số cây trồng chính ở địa phương qua 3 năm 2015- 2017

Trong mọi ngành sản xuất kinh doanh nói chung cũng như ngành trồng trọt nói riêng, thì giá trị sản xuất (giá trị sản lượng) là một trong những chỉ tiêu quan trọng biểu hiện kết quả sản xuất của ngành. Để thấy được giá trị sản lượng ngành trồng trọt của toàn xã qua bảng số liệu sau.

Bảng 4.4 .Cơ cấu giá trị sản xuất một số cây trồng chính của địa phương qua 3 năm 2015- 2017

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển (%)

Giá trị

sản xuất cơ cấu (%) Giá trị

sản xuất cơ cấu (%) Giá trị

sản xuất cơ cấu (%) 2016/ 2015

2017/

2016 BQ

Tổng giá trị sản xuất (GO) 179,35 100,00 201,73 100,00 275,4 100,00 112,47 136,51 123,91 I.Cây lương thực 139,53 77,79 158,63 78,63 206,85 75,10 113,68 130,30 121,75 1.1.Lúa 111,8 80,12 112,32 70,80 114,7 55,45 100,46 102,11 101,28 1.2.Ngô 26,07 18,68 45,2 28,49 90,5 43,75 173,37 200,22 184,10 1.3.Tam giác mạch 1,66 1,18 1,11 0,69 1,65 79,76 66,68 99,39 99,69 II.Cây thực phẩm 32,62 18,18 34,7 17,20 58,45 21,22 106,37 168,44 133,85 2.1. Rau các loại 10,82 33,16 12,84 37,00 17,12 29,28 118,66 133,33 125,78 2.2. Đậutương 21,8 66,83 21,9 63,11 41,33 70,71 100,45 188,72 140,98

III.Cây ănquả 7,2 4,01 8,4 4,16 10,1 3,66 116,66 120,23 118,43

3.1.Cây lê 1,2 16,66 1,5 17,85 2,3 22,27 125 153,33 138,44

3.2.Cây mận 2,0 27,77 2,2 26,19 2,3 22,27 110 104,54 107,23

3.3.Cây hồng 1,0 13,38 1,5 17,85 2,1 20,79 150 140 144,91

3.4.Cây đào 3,0 41,66 3,2 38,09 3,4 33,66 106,66 106,25 106,45

Qua bảng 4.4 ta thấy:

Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt tăng đều qua ba năm với tốc độ tăng bình quân là 23.91 % năm đạt 275 triệu đồng năm 2017.

Nhóm cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm hơn 77% trong năm 2015 đạt 139 triệu đồng và tiếp tục tăng trong thời gian qua với tốc độ tăng trưởng bình quân tăng 21,75% trên năm. Trong nhóm cây lương thực thì giá trị sản xuất của cây ngô là lớn nhất chiếm 8,68 % giá trị sản xuất của nhóm cây lương thực trong năm 2015, tốc độ tăng trung bình năm là 84,10%. Nguyên nhân là do người dân đã đưa vào sản xuất những giống cây ngô có hiệu quả hơn vào trong sản xuất.

Nhóm cây ăn quả chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm hơn 4% trong năm 2015 đạt 1 triệu đồng và tiếp tục tăng trong thời gian tới với tốc độ tăng trưởng bình quân tăng 18,43% trên năm. Trong nhóm cây ăn quả thì giá trị sản xuất của cây lê là lớn nhất chiếm 6,66% giá trị sản xuất của nhóm cây ăn quả trong năm 2015, tốc độ tăng trung bình năm là 38,44%. Nguyên nhân là do người dân đã chuyển từ trồng cây lương thực sang trồng thêm cây ăn quảtăng thu nhập cho gia đình.

Nhóm cây thực phẩm cũng đóng góp tỷ lệ không nhỏ trong giá trị sản xuất của ngành trồng trọt với giá trị sản xuất đạt 32 triệu đồng năm 2015, đến năm 2017 tăng lên 58 triệu đồng. Tốc độ tăng bình quân là 33,85% năm.

Trong đó giá trị sản xuất của các loại cây trồng như: Cây ngô, rau các loại,tăng với tốc độ bình quân lần lượt là 84,10%, 28,,78%, 18,43% năm. Trong đó giá trị sản xuất của tam giác mạch giảm 0,31% năm. Nguyên nhân là do sản xuất giống cây trồng không ổn định và chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thời tiết.

Nhìn chung giá trị sản xuất của ngành trồng trọt qua ba năm đều tăng đã đóng góp tỷ lệ không nhỏ vào trong giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thị

trấn Phố Bảng. Tuy nhiên giá trị sản xuất của một số cây trồng vẫn còn thấp và không ổn định.

4.2.4. Cơ cấu diện tích gieo trồng theo mùa vụ tại địa phương

Thị trấn Phố Bảng ngoài nhóm cây ăn quả được trồng theo thời kỳ trong năm còn các nhóm cây trồng khác đều chủ yếu được trồng theo mùa vụ. Bởi mùa vụ là đặc trưng của sản xuất nông nghiệp, mỗi loại cây trồng có thời gian sinh trưởng và phát triển khác nhau. Do vậy việc bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, phù hợp không những cho kết quả cao mà còn làm giảm tính thời vụ, giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Dưới tác động của nhiều yếu tố, sự biến động của cơ cấu cây trồng theo mùa vụ của địa phương được thể hiện qua bảng sau.

Bảng 4.5 Cơ cấu diện tích gieo trồng theo mùa vụ của địa phương qua 3 năm 2015- 2017

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%)

Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ Tổng diện tích gieo trồng 301,79 100,00 291,26 100,00 295,3 100,00 96,51 101,38 98,91 I.Vụ Xuân 288,89 95,72 281,26 96,57 280,8 95,08 97,35 99,83 98,58 Ngô 113,9 34,42 110,57 39,31 107,0 38,10 97,07 96,77 96,92 Đậu Tương 4,10 1,41 4,00 1,42 3,00 106,83 97,41 75 85,53 Lúa 150,9 52,23 147,0 52,26 150,0 53,41 97,41 102,04 101,01 Rau các loại 10,9 3,77 10,5 3,73 10,7 38,81 96,33 101,90 99,07 Tam giác mạch 9,09 3,14 9,19 3,26 10,10 35,96 101,10 109,90 105,40 II.Vụ đông 12,9 4,27 9,89 3,39 14,5 4,92 76,66 146,61 106,02 Rau các loại 10,3 79,84 9,78 98,88 10,5 72,41 94,95 107,36 100,96 (Nguồn:UBND thị trấn Phố Bảng)

Qua bảng 4.5 ta thấy tổng diện tích gieo trồng qua ba năm điều giảm cụ thể là năm 2015 diện tích là 301,79 ha, năm 2016 diện tích giảm 10,53 ha xuống 291,26 ha và sang năm 2017 diện tích gieo trồng giảm 6,49 ha xuống 295,3 ha. Tốc độ giảm trung bình là 1,09% năm. Trong tổng diện tích gieo trồng theo mùa vụ của thị trấn thì diện tích gieo trồng vụ xuân là lớn nhất, sau đó là diện tích cây trồng vụ đông. Do thời tiết thuận lợi cho cây trồng phát triển.

Diện tích gieo trồng của vụ Xuân có xu hướng giảm qua ba năm trở lại đây, tốc độ giảm bình quân là 1,42 % năm. Trong đó diện tích trồng lúa, ngô, đậu tương , rau các loại giảm và diện tích trồng tam giác mạch trong vụ xuân tăng lên với diện tích năm 2017 là 10,10 ha. Tốc độ tăng bình quân là 5,4% năm.

Do người dân đã chuyển sang buôn bán hàng hóa, một phần đi làm thuê để tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Nhóm cây trồng vụ Đông có diện tích nhỏ nhất chỉ chiếm 4,92% diện tích gieo trồng của toàn thị trấn năm 2017, nhưng ba năm trở lại đây thì diện

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn thị trấn phố bảng, huyện đồng văn tỉnh hà giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)