Căn cứ vào người kể chuyện: không xuất hiện trong đoạn văn tức

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 1chi tiết (Trang 139 - 141)

không xuất hiện trong đoạn văn tức là đứng ở bên ngoài quan sát, miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào từng nhân vật

( thực ra đây là vốn sống, sự từng trải, trí tưởng tượng tuyêt vời của nhà văn.)

? Từ việc tìm hiểu trên con hiểu thế nào về vai trò của người kể chuyện?

H. trả lời. II. Bài học:

* Ghi nhớ SGK/193

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập: ? Bài 1: Cách kể có gì khác so với đoạn trích phần 1. Ai là người kể? H. Đọc, làm. Bài 1:

 Người kể là bé Hồng (xưng tôi) => ngôi thứ nhất.

? Ưu điểm, hạn chế của ngôi kể? H. trả lời.  Ưu: Dễ đi sâu vào tâm trạng tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh tế phức tạp của nhân vật.

Hạn chế: Không miêu tả cụ thể bao quát được các đối tượng khác 1 cách khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều → dễ gây đơn điệu trong giọng văn trần thuật.

? Gọi Hs làm bài 2 H. đọc – các bạn nghe.

Bài 2: Hs tự làm (Chọn ngôi 1) : người kể chuyện là cô kỹ sư.

 Học thuộc ghi nhớ.

 Chép lại bài 2 vào vở sau khi chọn ngôi để kể lại.  Soạn : Chiếc lược ngà.

Tiết 71, 72:

CHIẾC LƯỢC NGÀ

Nguyễn Quang Sáng

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

 Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự.

 Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này khi đọc, khi viết.

II. Tiến trình lên lớp

A. Ổn định. B. Kiểm tra:

 Tóm tắt trích “Lặng lẽ Sa Pa” nêu chủ đề của truyện  Phân tích nhân vật anh thanh niên.

C. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 1chi tiết (Trang 139 - 141)