I. Tìm hiểu chung.
H. trả lời Không gian: Thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích mênh
trước lầu Ngưng Bích mênh mông bát ngát vắng vẻ lạnh lùng gợi tả bằng những hình ảnh: Bát ngát, cát vàng, bụi bay, dãy núi mờ xa ⇒ hoang vắng, cảnh vật cô đơn trơ trọi → lầu Ngưng Bích lẻ loi → Kiều càng lẻ loi.
Hai chữ “khoá xuân” gợi tình cảnh gì của Thuý Kiều?
H. (giam lỏng)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
Hình ảnh “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần” đã diễn tả tình cảnh Thuý Kiều?
H. Thời gian: “Mây sớm đèn
khuya” → tuần hoàn khép kín (Mây sớm là buổi sớm. Đèn khuya là đêm khuya. Trăng gần _ đêm trăng) → Cảnh được gắn với thời gian ở mọi thời điểm.
⇒ Thúy Kiều bị giam hãm trong không gian rộng lớn làm bạn với mây, đèn, trăng.
GV: Xét cho cùng thời gian và không gian được gợi tả ở đây chính là tâm cảnh – cảnh chứa chất tâm trạng Kiều.
Hình ảnh vẻ non xa tấm trăng gần, nghe tưởng vô lí vì trăng phải ở xa hơn núi. Nhưng để tả được như thế vì là cảnh đêm mà lại là đêm trăng sáng.
Trăng xa nhưng sáng hơn nên có cảm giác gần. Núi gần hơn trăng nhưng mờ mờ nên có cảm giác xa hơn.
Nhận thấy Nguyễn Du không đơn thuần tả cảnh mà cảnh được tả qua tâm trạng người ngắm cảnh → Thúy Kiều.
Em hiểu ngữ “Ở chung”? Ai ở chung với ai? Và câu thơ “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”?
H. thảo luận.
GV: Cảnh thiên nhiên và thời gian được Nguyễn Du miêu tả qua con mắt và tam trạng Thúy Kiều → Thấy rõ được cái hồn của cảnh vật.
Ở chung ngoài nghĩa “Trăng, non” chung 1 bầu trời còn có ngụ ý ngưòi, trăng, non cùng hoà điệu trng 1 nỗi sầu, cô đơn.
thời gian không gian tâm trạng nên nó xáo trộn thời điểm, qui luật xa gần, không rõ ngày hay đêm, ánh đèn hay ánh trăng? Xa thành gần và ngược lại.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
Tâm trạng chủ yếu của Kiều trong câu sau được dồn tụ vào từ nào? Vì sao?
H. Bẽ bàng: Chán ngán buồn tủi
thương thân mình bơ vơ... nước trước non xa trăng gần → bẽ bàng càng thấm thía hơn.
Nỗi lòng Kiều? (Nỗi nhớ ngậm ngùi khắc khoải)