I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
H. Chọn 1,3 kể Bài 1: Thuật lại đoạn trích: Mă Giám Sinh
Giám Sinh...
a. Tả ngoại hình và hành động Mã Giám Sinh.
... ghế... tót... ... cò kè... hai.
b. Nội tâm Kiều: Nỗi → dày.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
H. xưng tôi. Bài 2:
Người kể xưng tôi. Kể lại vụ xử án.
Kết hợp dẫn lời, dẫn ý nhân vật khác tái hiện tâm trạng Thúy Kiều lúc gặp Hoạn Thư.
GV: đưa ra 1 vài đoạn gợi cho H.
Sau khi Thúy Kiều quyết định bán mình để chuộc cha, có 1 mụ mối biết được thấy là món hời liền dẫn 1 gã đàn ông khoảng ngoài 40 tuổi ăn mặc rất chải chuốt, đỏm dáng tới nhà Vương ông. Nhìn cách ăn mặc của gã cũng có thể đoán được đây là 1 kẻ vô công dồi nghề hoặc cũng thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Bước vào nhà Vương ông hắn đã vội ngồi tót lên ghế 1 cách thô lỗ ngạo mạn. Khi được chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã lộ rõ là 1 kẻ vô học với những câu trả lời cộc lốc. Rồi gã lại tỏ vẻ đắc ý gật gù khi nhìn mụ mối vén tóc nắn tay Kiều để xem, kiểm tra nàng như 1 món hàng ngoài chợ. Khi có vẻ ưng ý gã bắt đầu cuộc mặc cả đúng kiểu con buôn... Trong khi Mã Giám Sinh và mụ mối đang say sưa “cò kè bớt 1 thêm 2” thhì Kiều tội nghiệp đáng thương cứ lặng đi trong đau đớn, tủi nhục, ê chề... Kiều đâu ngờ cuộc đời nàng lại đến nông nỗi ấy. Cuộc mặc cả cũng đến hồi ngã giá. Người con gái tài sắc song toàn rất mực đoan trang, hiếu thảo là Kiều cũng chỉ là 1 món hàng trao tay vừa được định giá “Vàng ngoài bốn trăm”
D. Củng cố:
Đọc lại ghi nhớ. Đọc đoạn diễn xuôi.
E. Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài 1, 2 theo ggợi ý GV. Bài 3 tự làm. Chuẩn bị:
Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn. Tiết 42: Chương trình địa phương.
Tiết 41: