II. Rèn luyện để tăng vốn từ
H. trả lời Phẩm vật: “Gấm trăng cuốn, bạc nghìn cân” → chưa dễ xứng
bạc nghìn cân” → chưa dễ xứng với ân nghĩa “cố nhân”
GV: Khoảng thời gian gắn bó với Thúc Sinh cho đời Kiều thêm 1 lần đau khổ vì phận làm
lẽ còn đau đớn tủi cực hơn kẻ tôi đòi.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức
Nàng hiểu nỗi đau khổ đó không phải do Thúc Sinh gây ra mà là kẻ khác (Hoạn Thư). Qua câu hỏi “Tại ai há dám phụ lòng cố nhân” cho thấy Kiều rất thấu hiểu hoàn cảnh của Thúc Sinh.
Nên Kiều với tấm lòng “nghĩa nặng nghìn non” trước đây của Thúc Sinh với nàng dù ó báo ân bằng “gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân” cũng chưa dễ xứng bởi có gấm vóc, bạc vàng nào đong đo đếm được tấm lòng con người cưu mang nhau trong hoạn nạn. Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh
lại có đoạn Kiều nói về Hoạn Thư?
H. đọc 9 → 12
GV: Bởi vết thương lòng mà Hoạn Thư (vợ Thuc Sinh) gây ra cho Kiều còn quá xót xa “miếng
→ nhớ đời” lòng Kiều giờ vẫn như đang rỉ máu → tính cách đàn bà.
Ngôn ngữ của Kiều khi nói về Hoạn Thư? Tại sao tác giả lại chọn ngôn ngữ đó cho Kiều?
GV: Dân dã → sắc xảo; nôm na
→ chì chiết. Ngguyễn Du đã tạo nên 2 giọng điệu 2 thứ ngôn ngữ trong 1 lượt lời của Kiều → Tinh tế sâu sắc khi thể hiện tâm lí nhân vật.
H. Khi nói về Hoạn Thư: Ngôn
ngữ nôm na, bình dị → “Kẻ cắp bà già” “Kiến bò miệng chén” và những từ Việt dễ hiểu →
hành động trừng phạt cái ác theo quan điểm của nhân dân phải được diễn đạt bằng lời nói của nhân dân.
Giọng điệu của Kiều khi nói với Hoạn Thư trong những câu đầu như thế nào?