Cách dẫn gián tiếp

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 1chi tiết (Trang 53 - 56)

 Trong đoạn a, b phần in đậm trong VD nào là lời ? Phần... là ý được nhắc tới?

H. đọc, trả lời. 1. Ví dụ: Đọc 2 đoạn trích

a) Lời nói được dẫn là lời khuyên  Có thể thêm từ “rằng”

hay “là” vào trước phần in đậm?

b) Ý nghĩ được dẫn trước phần dẫn có từ “hiểu”

⇒ Thêm “rằng, là” trước phần dẫn.

⇒ lời dẫn gián tiếp (không dùng “ ”).

 Thế nào là lời dẫn gián tiếp? H. trả lời. 2. Kết luận: ghi nhớ ý 2/ 54

 Nhắc lại lời hay

ý của người khác không cần nguyên vẹn.

 Không dùng (:

“ ”) thay bằng “rằng, là”

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. III. Luyện tập GV: Cho Hs lần lượt đọc và làm bài tập. Bài 1: a) Lời dẫn trực tiếp. b) Lời dẫn gián tiếp. H. làm bài 2 Bài 2: Viết đoạn:

a) Trong báo cáo CT tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, HCM đã nhắc nhở mọi nhười: “Chúng ta...”

b) Trong... mọi người rằng phải ghi...

Bài 3:

nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn chút tình xưa... Vũ Nương sẽ về.

D. Củng cố:  Đọc ghi nhớ. E. Dặn dò:

 Làm bài 2,3.

Tiết 20:

Sự phát triển của từ vựngI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

 Thấy từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.

 Sự phát triển của từ vựng thể hiện trước nhất ở hình thức 1 từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở 1 nghĩa gốc.

II. Tiến trình lên lớp

A. Ổn định. B. Kiểm tra:

1) Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Làm bài 2. 2) Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Làm bài 3. C. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu sự phát triển và biến đổi nghĩa của từ ngữ.

H. đọc bài thơ “Cảm tác...” “Cảm tác...”

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 1chi tiết (Trang 53 - 56)