Sự gia tăng khụng ngừng của nguồn vốn huy động từ tiền gửi đó đúng vai trũ hết sức quan trọng vào cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh. Vốn tiền gửi được tạo nờn từ cỏc nguồn vốn tiền gửi khỏc nhau.
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động từ tiền gửi tại Vietinbank Hải Phũng giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chờnh lệch (%)
Số dư % Số dư % Số dư % Số
dư % Số dư % 2017/ 2016 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019
1. Tiền gửi thanh
toỏn 210 18,58 288 19,14 326 17,73 421 18,69 486 17,45 37,14 13,19 29,14 15,44
2. Tiền gửi cú kỳ hạn 43 3,81 85 5,65 95 5,17 98 4,35 105 3,77 97,67 11,76 3,16 7,14
3. Tiền gửi tiết kiệm 877 77,61 1.132 75,22 1.418 77,11 1.734 76,96 2.194 78,78 29,08 25,27 22,28 26,53
Tổng tiền gửi 1.130 100 1.505 100 1.839 100 2.253 100 2.785 100 33,19 22,19 22,51 23,61
Cựng với sự gia tăng mạnh của tổng nguồn tiền gửi thỡ cỏc nguồn TGTT, TGTK, TG CKH cũng tăng rất mạnh từ 2016 đến 2020 cụ thể là: nguồn TGTT tăng từ 210 tỷ đồng lờn 486 tỷ đồng. TG CKH tăng từ 43 tỷ đồng lờn 105 tỷ đồng, TGTK tăng từ 877 tỷ đồng lờn 2.194 tỷ đồng điều này cho thấy hiệu quả từ việc huy động từ tiền gửi của chi nhỏnh là rất cao. Nhỡn chung, thị trường vốn tiền gửi là mảng thị trường hấp dẫn mà VietinBank Chi nhỏnh Hải Phũng đó và đang tập trung khai thỏc. NHCT HẢi Phũng đó cú chớnh sỏch chăm súc khỏch hàng và đỏnh giỏ phõn loại khỏch hàng đặc biệt để đưa ra những ưu đói về phớ và cỏc tiện ớch đi kốm phự hợp, do đú đó làm số lượng tiền gửi ngày càng tăng.
Cựng với sự thay đổi về giỏ trị tuyệt đối thỡ cơ cấu cỏc nguồn tiền gửi cũng cú sự thay đổi đú là tỷ lệ của TG CKH tăng, TGTK và TGTT chưa ổn định. Tuy nhiờn sự thay đổi này khụng lớn, cơ cấu này vẫn khỏ ổn định trong giai đoạn này. TGTK luụn cú tỷ lệ lớn nhất trờn 75% đúng gúp chủ yếu vào nguồn vốn tiền gửi. TGTT và TG CKH tuy cú tỷ lệ nhỏ hơn nhưng đang cú xu hướng tăng lờn trong cỏc năm sắp tới cả về tỷ trọng lẫn giỏ trị.
2.2.3.1. Tiền gửi thanh toỏn
Tiền gửi thanh toỏn (TGTT) là loại hỡnh tiền gửi khụng kỳ hạn được sử dụng chủ yếu để thực hiện cỏc giao dịch thanh toỏn qua Ngõn hàng bằng cỏc phương tiện thanh toỏn như: sộc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…
Từ bảng 2.7 cú thể thấy được nguồn TGTT tại Ngõn hàng phần lớn là của cỏc tổ chức kinh tế, cỏc doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh kinh doanh của cỏc tổ chức kinh tế, nguồn tiền đến và đi bất ngờ, khú đoỏn trước. Cỏc tổ chức kinh tế, doanh nghiệp thay vỡ giữ tiền tại cụng ty, họ mang đến gửi Ngõn hàng. Đồng thời họ sẽ được hưởng một khoản lói nhỏ (hiện nay NHCT Hải Phũng quy định lói suất khụng kỳ hạn đối với VND khụng vượt quỏ 1%/năm). TGTT của cỏ nhõn là của số ớt hộ kinh doanh buụn bỏn cỏ thể, phục vụ thanh toỏn cho nhu cầu tiờu dựng cỏ nhõn. Nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn cú xu hướng tăng theo từng năm và chủ yếu là do cỏc tổ chức kinh tế gửi vào ngõn hàng. TG KKH của khỏch hàng cỏ nhõn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động khụng kỳ hạn. Đú là do thúi quen của người dõn vẫn là dựng tiền mặt, khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng chủ yếu gửi dưới hỡnh thức cú kỳ hạn.
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động TGTT theo đối tượng khỏch hàng giai đoạn 2016-2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chờnh lệch (%)
Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % 2017/ 2016 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 1. Tiền gửi thanh toỏn theo đối tượng
- Tổ chức 186 88,57 261 90,63 301 92,33 380 90,26 443 91,15 40,32 15,33 26,25 16,58
- Cỏ nhõn 24 11,43 27 9,38 25 7,67 41 9,74 43 8,85 12,50 -7,41 64 4,88
2. Tiền gửi thanh toỏn theo loại tiền
- VND 204 97,14 268 93,06 315 96,63 400 95,01 461 94,86 31,37 17,54 26,98 15,25
- Ngoại tệ 6 2,86 20 6,94 11 3,37 21 4,99 25 5,14 233,3 -45 90,91 19,05
Tổng TGTT 210 100 288 100 326 100 421 100 486 100 37,14 13,19 29,14 15,44
Cú thể thấy tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức đú tăng mạnh từ 186 tỷ đồng năm 2016 lờn 443 tỷ đồng năm 2020, trong khi đú mức tiền gửi thanh toỏn đến từ cỏc cỏ nhõn thỡ chỉ tăng nhẹ về số lượng, cũn tỷ trọng thỡ cũn cú sự sụt giảm và biến đổi khụng đều. Tiền gửi thanh toỏn từ khỏch hàng cỏ nhõn trong 3 năm từ 2016- 2018 khụng thật sự cú sự biến chuyển tốt, đến năm 2019, số dư của chỉ tiờu này mới cú chỳt tăng trưởng nhẹ. Nhỡn chung cú thể thấy nguồn vốn huy động từ cỏc khoản tiền gửi thanh toỏn tại Vietinbank chi nhỏnh Hải Phũng cỳ sự phỏt triển mạnh qua cỏc năm trong giai đoạn từ 2016-2020.
Trong cơ cấu tiền gửi thanh toỏn chủ yếu là đồng nội tệ và cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Số dư tiền gửi thanh toỏn bằng đồng nội tệ tăng từ 204 tỷ đồng năm 2016 lờn 461 tỷ đồng vào năm 2020. Đồng ngoại tệ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ (<6% tổng TGTT) điều này cú thể giải thớch là do trờn địa bàn quận Ngụ Quyền núi riờng và địa bàn thành phố Hải Phũng núi chung chủ yếu là sản xuất buụn bỏn kinh doanh nhỏ lẻ, tuy những năm gần đõy cú nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp xuất hiện nhưng chỉ là sản xuất trong nước, số lượng hàng xuất khẩu ra nước ngoài cũn thấp nờn nguồn tiền gửi thanh toỏn luụn rất nhỏ. Ngõn hàng phải tăng cường quan hệ với cỏc cụng ty liờn doanh, cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài... Ngõn hàng cũng phải tỡm kiếm, thu hỳt những doanh nghiệp xuất nhõp khẩu. Đõy là cỏch huy động ngoại tệ rất hay lại đỡ tốn kộm hơn cỏc hỡnh thức khỏc.
2.2.3.2. Tiền gửi cú kỳ hạn của cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội
Nguồn tiền gửi này xột về mặt tiện ớch thỡ khụng bằng tiền gửi thanh toỏn, song lại cú lói cao hơn hẳn. Cỏc doanh nghiệp, tổ chức xó hội cú nhu cầu chi trả tiền theo một chu kỳ xỏc định: 1 thỏng, 2 thỏng... Họ cú thể gửi vào khoản mục này vừa đỏp ứng cho nhu cầu của mỡnh vừa cú lói cao.
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi cú kỳ hạn theo loại tiền và theo thời hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chờnh lệch (%)
Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % 2017/ 2016 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 1. Tiền gửi cú kỳ hạn theo thời hạn
- Dưới 12 thỏng 43 100 85 100 95 100 98 100 105 100 97,67 11,76 3,16 7,14
- Trờn 12 thỏng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - - - -
2. Tiền gửi cú kỳ hạn theo loại tiền
- VND 42 97,67 83 97,65 93 97,89 97 98,98 102 97,14 97,67 12,05 4,3 5,15
- Ngoại tệ 1 2,33 2 2,35 2 2,11 1 1,02 3 2,86 100 - -50 200
Tổng TGCKH 43 100 85 100 95 100 98 100 105 100 97,67 11,76 3,16 7,14
Tiền gửi cú kỳ hạn, như những năm trước đõy kỳ hạn càng dài thỡ lói suất càng cao nhưng với tỡnh hỡnh kinh tế hiện tại thỡ chỉ cần gửi 1 thỏng thỡ cỏc Doanh nghiệp đó cú một mức lói suất cao vỡ thế mà trong cơ cấu của nguồn này thỡ gần như toàn bộ là ngắn hạn. Cỏc khỏch hàng của chi nhỏnh, vớ dụ như cỏc cụng ty cú tài khoản tại Vietinbank Hải Phũng gửi ngắn hạn sau đú họ lấy từng thỏng để trả lương. Với hỡnh thức này Ngõn hàng đó khắc phục được yếu điểm của tiền gửi thanh toỏn. Đú là nguyờn nhõn vỡ sao chỉ sau một năm, từ 2016 đến 2017, nguồn tiền gửi ngắn hạn của doanh nghiệp đó tăng mạnh từ 43 tỷ đồng lờn 85 tỷ đồng. Trờn địa bàn quận Ngụ Quyền, chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng khỏc rất nhiều nhưng cỏc doanh nghiệp vẫn tỡm đến với Vietinbank Hải Phũng thể hiện qua số dư tiền gửi của cỏc doanh nghiệp ngày càng tăng.
Đõy cú thể núi là những bước phỏt triển vững chắc của Vietinbank Hải Phũng và điều này cần được phỏt huy và phỏt triển nhiều hơn nữa.
Trong cỏc năm qua ngõn hàng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp. Tiền gửi cú kỳ hạn cú lói suất cao hơn so với tiền gửi thanh toỏn. Tỷ trọng tiền gửi cú kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức xó hội trong tổng nguồn vốn huy động tăng lờn rất nhanh trong giai đoạn 2016-2017. Tuy nhiờn sau đú do sự thay đổi về tỡnh hỡnh kinh tế ở Hải Phũng cũng như trờn cả nước, lượng tiền gửi cú kỳ hạn của cỏc tổ chức, doanh nghiệp cú sự thay đổi biến động khụng đều, về cơ bản là lượng tiền gửi cú kỳ hạn chưa cú sự phỏt triển rừ rệt trong 3 năm 2018-2020. Năm 2016 trong tổng nguồn vốn huy động hơn 1.264 tỷ đồng thỡ tiền gửi cú kỳ hạn của doanh nghiệp chiếm 3,81%, năm 2017 con số này là 5,65%.
Nguồn tiền này chủ yếu là nội tệ. Vỡ cỏc doanh nghiệp hầu hết là sản xuất kinh doanh trong nước, cũng cú 1 số ớt cỏc doanh nghiệp cụng ty liờn doanh nhưng ngõn hàng vẫn chưa tiếp cận được tệp khỏch hàng này. Tỷ trọng này tăng nhanh trong năm 2017 (97,67%) và ở mức cao trong năm 2019 (98,98%). Ngoại tệ thỡ cú sự biến động khụng đều, tuy nhiờn nhỡn chung chưa cú sự phỏt triển mạnh trong giai đoạn 2016- 2020. Để thu hỳt nguồn ngoại tệ nhiều hơn nữa, ngõn hàng phải đề ra cỏc chớnh sỏch về giao tiếp khuếch trương, chớnh sỏch về Marketing Ngõn hàng, phải thu hỳt được hầu hết cỏc cụng ty, doanh nghiệp trờn địa bàn làm khỏch hàng của chi nhỏnh.
2.2.3.3. Tiền gửi tiết kiệm
Trong điều kiện cú khả năng tiếp cận với ngõn hàng, người dõn hay cỏc tổ chức kinh tế đều cú thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện cỏc mục tiờu bảo toàn và sinh lời đối với cỏc khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hỳt ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, cỏc ngõn hàng đều cố gắng khuyến khớch dõn cư thay đổi thúi quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cỏch mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra cỏc hỡnh thức huy động đa dạng và lói suất cạnh tranh hấp dẫn. Cụng việc này gần như được đặt lờn hàng đầu cụng việc của cỏc chuyờn viờn/nhõn viờn quan hệ khỏch hàng của NHCT Hải Phũng.
Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm cũn biến đổi khụng đều trong tổng nguồn vốn. Năm 2016, tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm trong tổng nguồn vốn tăng từ 69,38% lờn 74,12% vào năm 2018. Năm 2019, tỷ lệ này giảm xuống 68,67% và năm 2020 lại tăng lờn 72,55%. Tuy tỷ trọng tăng giảm khụng đều nhưng vẫn rất lớn về số tuyệt đối, và trong giai đoạn 2016 - 2020 thỡ cơ cấu tiền gửi tiết kiệm cũng thay đổi khỏ nhiều.
Để rừ hơn ta tỡm hiểu về tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn: Kỳ hạn của cỏc khoản tiền gửi mà Ngõn hàng đưa ra khỏ phong phỳ. Nhưng do tỡnh hỡnh kinh tế giai đoạn 2016 - 2017 khỏ là bất ổn kinh tế thế giới ảnh hưởng rất nhiều tới kinh tế Việt Nam và đặc biệt với cỏc chớnh sỏch của NHNN để đối phú và cải thiện tỡnh trạng lạm phỏt của Việt Nam làm cho cỏc chớnh sỏch về hoạt động của cỏc ngõn hàng thay đổi liờn tục đặc biệt là lói suất tiền gửi chớnh vỡ vậy cũng là nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn. Hiện nay tại chi nhỏnh cú cỏc kỳ hạn sau: tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn 1, 2, 3 tuần, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 18, 24, 36 thỏng. Tiền gửi tiết kiệm dưới 12 thỏng cú xu hướng tăng nhanh qua cỏc năm và chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2016 đạt 449 tỷ đồng. Năm 2020 đạt 1.156 tỷ đồng. Điều này là kết quả của việc đa dạng cỏc kỳ hạn gửi tiền để tối đa húa lợi ớch cho khỏch hàng. Năm 2020, Ngõn hàng cú rất nhiều cỏc chương trỡnh, dịch vụ mới mẻ khỏc biệt để thu hỳt nguồn tiền gửi tiết kiệm và đó được khỏch hàng rất hoan nghờnh. Tiền gửi tiết kiệm kỡ hạn dài giảm nhố từ 48,8% trong tổng số tiền gửi tiết kiệm năm 2016 xuống cũn 47,31% năm 2020 nhưng số dư vẫn cũn lớn. Hỡnh thức này vẫn đỏp ứng được cỏc nhu cầu của khỏch hàng và cỏc thực sự nếu cú được nguồn vốn này thỡ rất cú lợi cho ngõn hàng trong việc kinh doanh của mỡnh.
Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền và theo thời hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chờnh lệch (%)
Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % 2017/ 2016 2018/2 017 2019/ 2018 2020/ 2019 1. Tiền gửi tiết kiệm theo thời hạn
- Dưới 12 thỏng 449 51,20 651 57,51 842 59,38 956 55,13 1.156 52,69 44,99 29,34 13,54 20,92
- Trờn 12 thỏng 428 48,80 481 42,49 576 40,62 778 44,87 1.038 47,31 12,38 19,75 35,07 33,42
2. Tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền
- VND 865 98,63 1.100 97,17 1.376 97,04 1.701 98,10 2.154 98,18 27,17 25,09 23,62 26,63
- Ngoại tệ 12 1,37 32 2,83 42 2,96 33 1,90 40 1,82 166,6 31,25 -21,43 21,21
Tổng TGTK 877 100 1.132 100 1.418 100 1.734 100 2.194 100 29,08 25,27 22,28 26,53
Chiếm tỷ trọng lớn nhất, ngày càng tăng mạnh, và cũng là nguồn quan trọng nhất trong tiền gửi tiết kiệm trong thời điểm hiện tại là nguồn tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn. Đõy là nguồn chủ yếu dể dựng cho vay ngắn hạn, mang lại lợi nhuận cho ngõn hàng trong giai đoạn kinh tế khú khăn. Huy động được nhiều nguồn này chứng tỏ chi nhỏnh đó thu hỳt được thờm nhiều khỏch hàng mới và cú uy tớn cao đối với khỏch hàng. Người dõn cú tin tưởng ngõn hàng thỡ họ mới gửi tiền của họ, một bộ phận rất khụng an toàn do yếu tố lạm phỏt và trong tỡnh trạng cỏc ngõn hàng cũn thiếu tớnh thanh khoản. Đõy là cơ sở cho sự phỏt triển vững chắc cho hiện tại và sau này.
Tiền gửi tiết kiệm vẫn luụn chiếm tỷ lệ rất cao nhất là trong giai đoạn nhiệm vụ chủ yếu của ngõn hàng là thu hỳt vốn và kiềm chế lạm phỏt của chớnh phủ.. Để tăng cường hơn nữa việc huy động nguồn ngoại tệ thỡ vấn đề đặt ra cho chi nhỏnh là phải làm thế nào để thu hỳt được cỏc nguồn ngoại tệ ở từng gia đỡnh, từng cửa hàng.
2.2.3.4. Cơ cấu vốn huy động từ giấy tờ cú giỏ
Phỏt hành giấy tờ cú giỏ đem lại cho Vietinbank Hải Phũng một nguồn đỏng kể cú tớnh ổn định cao và chi phớ thấp hơn hẳn so với việc phải đi vay từ cỏc tổ chức tớn dụng.
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn huy động từ giấy tờ cú giỏ
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chờnh lệch (%)
Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % 2017/2016 2018/2017 2019/2018 2020/2019
1. Kỡ phiếu 5 6,94 6 11,54 0 0 0 0 0 0 20 -100 - -
2. Chứng chỉ
tiền gửi 6 8,33 5 9,62 3 11,11 6 5,36 4 2,63 -16,6 -40 100 -33,3
3. Trỏi phiếu 61 84,72 41 78,85 24 88,89 106 94,64 148 97,37 -32,7 -41,4 341,6 39,62
Tổng 72 100 52 100 27 100 112 100 152 100 -27,7 -48,0 314,8 35,71
Ba hỡnh thức huy động: Kỡ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và trỏi phiếu đều chiếm