Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp phát triển huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Hải Phòng (Trang 57 - 60)

Để đảm bảo cho cụng tỏc huy động vốn đạt hiệu quả thỡ bờn cạnh việc nõng cao hiệu quả cụng tỏc huy động vốn, ngõn hàng cần phải xem xột mối quan hệ giữa huy động và cho vay nhằm sử dụng vốn một cỏch tối ưu.

Bảng 2.12: Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chờnh lệch 2017/2016 2018/2017 2019/2018 2020/2019 1. Ngắn hạn VHĐ 700 1.024 1.263 1.475 1.747 46,29% 23,34% 16,79% 18,44% Dư nợ 391 390 512 522 750 -0,26% 31,28% 1,95% 43,68% Dư nợ/ VHĐ (lần) 0,56 0,38 0,41 0,35 0,43 -31,82% 6,44% -12,70% 21,31% 2. Trung dài hạn VHĐ 564 606 650 1.050 1.277 7,45% 7,26% 61,54% 21,62% Dư nợ 414 605 553 518 840 46,14% -8,60% -6,33% 62,16% Dư nợ/ VHĐ (lần) 0,73 1,00 0,85 0,49 0,66 36,01% -14,78% -42,01% 33,34%

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh Vietinbank Hải Phũng)(17)

Nhỡn vào bảng trờn cho thấy, nguồn VHĐ ngắn hạn trong cả 5 năm từ 2016-2020 đều đỏp ứng được nhu cầu cho vay tại chi nhỏnh. Cụ thể, năm 2016 tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/VHĐ ngắn hạn là 0,56 lần và cú sự biển động khụng đều, năm 2019 tỷ lệ này là 0,35 lần và năm 2020 là 0,43 lần. Điều này cho thấy nguồn vốn ngắn hạn đó và đang đỏp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của ngõn hàng.

Về mặt dài hạn, tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn / VHĐ trung, dài hạn của chi nhỏnh trong 3 năm từ 2016-2018 luụn ở mức xấp xỉ 1 và cú xu hướng giảm trong 2 năm 2019-2020. Cụ thể, tỷ lệ này lần lượt là 0,73 lần, 1 lần, 0,85 lần tại cỏc năm 2016, 2017, 2018 và giảm mạnh trong năm 2019 (tỷ lệ này là 0,49 lần). Nguyờn nhõn làm cho tỷ lệ này giảm mạnh trong năm 2019 là do VHĐ trung, dài hạn tăng và dư nợ trung, dài hạn giảm. Năm 2020 cú thể thấy tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/ VHĐ trung dài hạn cú sự tăng nhẹ, đạt mức 0,66 lần. Đú là do Vietinbank Hải Phũng đó cú sự tăng trưởng trong dư nợ trung dài hạn. Nhỡn chung nguồn vốn huy động trung dài hạn đó đỏp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trung dài hạn của ngõn hàng.

Cú thể núi về tỷ trọng sử dụng vốn ngắn hạn và trung dài hạn của Vietinbank chi nhỏnh Hải Phũng cú sự biến đổi khụng đều song sự chờnh lệch của tỷ trọng này giữa cỏc năm của VHĐ trung, dài hạn diễn ra mạnh hơn so với

tỷ trọng sử dụng vốn trung dài hạn.

Trong bối cảnh kinh tế khú khăn, bất ổn như hiện nay, đồng thời chờnh lệch giữa lói suất ngắn hạn và dài hạn là khụng nhiều thỡ người dõn khụng mặn mà lắm với việc gửi tiền kỡ hạn dài, bờn cạnh đú người dõn cũng khụng cú kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh nờn chưa cần vốn trong ngắn hạn. Để mở rộng khối lượng tớn dụng, giảm chi phớ huy động vốn, thực hiện mục tiờu tối đa húa lợi nhuận thỡ việc chi nhỏnh sử dụng một phần vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiờn, trong thời gian tới chi nhỏnh cần tiếp tục quan tõm, xõy dựng cơ cấu vốn hợp lý hơn nữa trờn cơ sở nghiờn cứu tỡnh hỡnh thị trường, và những lợi thế, khú khăn của ngõn hàng để giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro lói suất mà chi nhỏnh cú thể gặp phải trong bối cảnh kinh tế cũn nhiều bất ẩn, cạnh tranh gay gắt và tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay.

Trong thời gian tới khi mà bối cảnh kinh tế chưa cú dấu hiệu cải thiện, sản xuất kinh doanh cũn đỡnh đốn, hàng tồn kho cao, cỏc doanh nghiệp thận trọng hơn khi đưa ra cỏc quyết định mở rộng sản xuất kinh doanh, để thỳc đẩy tăng trưởng tớn dụng lành mạnh, trỏnh tỡnh trạng ứ đọng vốn, đũi hỏi chi nhỏnh cần cú những chớnh sỏch, biện phỏp hợp lý, linh hoạt như: xõy dựng cơ cấu cho vay phự hợp, tăng tỷ trọng dư nợ cho vay đối với cỏc lĩnh vực được ưu tiờn vay vốn như: nụng nghiệp và nụng thụn, sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, cụng nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ; cú cỏc chớnh sỏch ưu đói lói suất cho vay đối với cỏc doanh nghiệp tốt, cú khả năng làm ăn tốt, sinh lời cao, đảm bảo dũng vốn quay trở lại ngõn hàng… Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cú mối quan hệ mật thiết với nhau và tỏc động qua lại lẫn nhau. Một sự thay đổi trong hoạt động này tất yếu sẽ tỏc động đến hoạt động cũn lại. Vỡ vậy khi ngõn hàng thay đổi lói suất cho vay cần cõn nhắc sao cho phự hợp với lói suất huy động để vừa thỳc đẩy tăng trưởng tớn dụng nhưng đồng thời cũng đạt kế hoạch VHĐ đặt ra trong từng thời kỳ, hạn chế cỏc chi phớ khỏc tăng đột biến, gõy xỏo trộn và ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ biện pháp phát triển huy động vốn tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Hải Phòng (Trang 57 - 60)