Hàm nghịch đảo (reciprocal function):

Một phần của tài liệu Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh tế (Trang 98 - 99)

= + 1 +

Khi X tăng đến + ∞, phần tử tiến dần về 0 và Y sẽ tiệm cận với giá trị .

Dạng hàm này thích hợp để mô tả đường cong Phillips (tỉ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ thay đổi của tiền lương), mô hình nghịch đảo hay mô hình Hyperbol

Mô hình này phù hợp cho nghiên cứu đường chi phí đơn vị, đường tiêu dùng theo thu nhập Engel hoặc đường cong Philip.

 Một số trường hợp áp dụng mô hình này:

- Quan hệ giữa chi phí sản xuất cố định trung bình (AFC) và sản lượng.   b  b  X1 Y 1 2

- Quan hệ giữa tỉ lệ thay đổi tiền lương và tỉ lệ thất nghiệp (đường cong philips). - Đường chi tiêu Engel biểu diễn quan hệ giữa chi tiêu của người tiêu dùng về một loại hàng hóa với thu nhập của người đó nếu hàng hóa có đặc điểm sau :

(a) Có một mức thu nhập tới hạn mà dưới mức đó, người tiêu dùng không mua hàng hóa này (mức ngưỡng là (- b2/b1)).

(b)Có mức tiêu dùng bão hòa mà cao hơn mức đó, người tiêu dùng không chi tiêu thêm dù thu nhập cao đến đâu.

- Mô hình chi phí trung bình phụ thuộc vào sản lượng i = + + u với > 0, > 0

- Mô hình chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập (đường cong Engel) i = + + u với > 0, < 0

- Mô hình lạm phát phụ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp (đường cong Philips) i = + + u với < 0, > 0

Với mô hình dạng Hypecbol như đã nêu trên ta đặt ∗ = ⇒ i = + ∗+ u Mô hình Dạng hàm Hệ số góc Hệ số co dãn Tuyến tính = + (∗) Loga = + Log – Lin = + ( ) ( ) (∗) Lin – Log = + 1 1 (∗) Nghịch đảo = + 1 − 1 − 1 (∗)

Chú ý: các trường hợp (*) là các trường hợp hệ số co dãn thay đổi, chúng phụ thuộc vào giá trị của X, Y hoặc cả hai.

Thông thường khi không có giá trị cụ thể của X hoặc Y thì trong thực hành, các giá trị kỳ vọng của X hoặc Y sẽ được sử dụng.

Một phần của tài liệu Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh tế (Trang 98 - 99)