Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng củangân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 29 - 35)

TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠ

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng củangân hàng thương mạ

3.1.63. Để có thể đề xuất được một số giải pháp mang tính khoa học, thực tiễn và

khả thi nhằm nâng cao CLTD, NHTM cần phải thực hiện việc đánh giá CLTD (“chất” đồng thời phải đi đôi với “lượng” về tín dụng), thơng qua một số chỉ tiêu phản ánh về CLTD. Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh CLTD của NHTM, nhưng căncứ trên một số khái niệm có liên quan nói trên về CLTD, thì một số chỉ tiêu về quy mơ tín dụng, thu nhập từ hoạt động tín dụng và đảm bảo an tồn tín dụng là mối quan tâm hàng đầu của các NHTM trong việc nâng cao CLTD.

3.1.64.1.2.2.1. Các chỉ tiêu về quy mơ tín dụng

3.1.65. Nhóm chỉ tiêu này phản ánh khả năng tăng trưởng dư nợ tín dụng và tăng

doanh số cho vay của NH. Dư nợ tín dụng tăng trưởng hơn so với các NHTM khác trên cùng một địa bàn, thị trường cho thấy năng lực cạnh tranh của NH đó cao hơn các NHTM khác và mức đóng góp vốn cho đầu tư trong nền kinh tế nhiều hơn. Nhóm chỉ tiêu này gồm các chỉ tiêu sau:

3.1.66.+ Chỉ tiêu Dư nợ tín dụng

3.1.67. Tổng dư nợ tín dụng là chỉ tiêu phản ánh tổng lượng tiền mà NHTM

đã cho

khách hàng vay tính tại một thời điểm nhất định. Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết lượng tiền của ngân hàng cung ứng ra nền kinh tế tại một thời điểm. Hiện nay phân loại dự nợ tín dụng tại mỗi thời điểm xác định được thể hiện ở nhiều tiêu thức khác nhau như: theo thời gian, theo ngành sản xuất, thành phần kinh tế...

3.1.68. Tổng dư nợ tín dụng tăng lên, nợ xấu giảm, dưới tỷ lệ cho phép, từ đó góp

phần làm cho chất lượng tín dụng sẽ được nâng lên.

3.1.69.+ Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%)

3.1.70. (DSCV năm nay - DSCV năm trước)

3.1.71.-------------------------------------------------------------------------------- Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) =----------------------------------------------------------------x 100%

3.1.72.DSCV năm trước

3.1.73.Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.

3.1.74.Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc

3.1.75.ì.2.2.2. Chỉ tiêu về an tồn tín dụng 3.1.76.+ Tỷ lệ nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

3.1.77.Là tỷ lệ phần trăm giữa số dư nợ nhóm 2 và tổng dư nợ của các NHTM tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm. Nó phản ánh khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi của khách hàng vay giảm, tỷ lệ này càng cao thì cho thấy dấu hiệu về suy giảm CLTD, nguy cơ phát sinh nợ xấu tăng. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cho phép tỷ lệ nợ quá hạn không được vượt quá 3%.

3.1.78. _ „ , _ , , _________________________. So dư nợĩihóm 2

3.1.79.--------------------------------------Tỷ lệ nợ nhóm 2 (%) = ———— :—x100% 3.1.80. Tổng dư nợ

3.1.81.Khi nợ nhóm 2 tăng phải tìm ra ngun nhân, biện pháp kiểm sốt kịp thời khơng để chuyển qua nợ xấu.

3.1.82.+ Tỷ lệ nợ xấu:

3.1.83.Nợ xấu đồng nghĩa với các khoản nợ có vấn đề về chất lượng, kỳ hạn nợ đã cam kết không được tuân thủ, khả năng thu hồi nợ bị ảnh hưởng xấu, tính an tồn thấp, nguy cơ rủi ro mất vốn có khả năng trở thành hiện thực. Theo quy định hiện hành của NHNN, nợ xấu bao gồm các khoản nợ được phân loại từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo các phương pháp phân loại nợ bằng định lượng và định tính [8].

3.1.84.Là tỷ lệ phần trăm giữa số dư nợ xấu và tổng dư nợ của các NHTM tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm.

3.1.85._________Số dư nợ xấu 3.1.86.Tỷ lệ nợ xấu (%) = ———-——x100Tổng dư nợ

3.1.87.Tỷ lệ này càng thấp thì CLTD càng tốt. Dù vậy, trong kinh doanh, rủi ro là không thể tránh khỏi nên ngân hàng thương mại thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn. Ở Việt Nam, mức giới hạn này là 5%.

3.1.89.Theo Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN, tất cả các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lậpdự phịng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, nhằm đánh giá đúng bản chất và chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [8].

3.1.90.Dự phịng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung:

3.1.91. - Dự phịng cụ thể: là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có

thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể [8].

3.1.92.Theo điều 12, TTư 02/2013/TT-NHNN, mức trích lập dự phịng cụ thể được quy định như sau:

1. Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo cơng thức sau:

3.1.93.R=S:'=1*Ỉ 3.1.94.Trong đó:

3.1.95.- R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng;

3.1.96.-I:V í?í : là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đến thứ n.

3.1.97.Ri: là số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri được xác định theo công thức:

3.1.98.Ri = (Ai - Ci) x r 3.1.99.Trong đó:

3.1.100. Ai: Số dư nợ gốc thứ i;

3.1.101. Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i;

3.1.102. r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoản 2 Điều này.

3.1.103. Trường hợp Ci > Ai thì Ri được tính bằng 0.

a) Nhóm 1: 0%; b) Nhóm 2: 5%; c) Nhóm 3: 20%; d) Nhóm 4: 50%;

3.1.104. đ) Nhóm 5: 100%.

- Dự phịng chung: là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể [8].

3.1.105. Theo điều 13, TT 02/2013/TT-NHNN, mức trích lập dự phịng chung được quy

định như sau:

1. Số tiền dự phịng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:

a) Tiền gửi quy định tại điểm i khoản 1 Điều 1 TT 02/2013/TT-NHNN;

b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác tại Việt Nam.

2. Căn cứ kết quả thanh tra, giám sát và thơng tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trích lập dự phịng chung đối với các khoản quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 13 TT 02/2013/TT-NHNN phù hợp với mức độ rủi ro.

I.2.2.3. Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng

- Hệ số thu nhập:

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w